6. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN
1.2.1. Khái niệm về ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn
đào tạo nghề là thuật ngữ trong nhóm các vấn ựề nâng cao chất lượng nguồn lao ựộng. Nói tới nâng cao chất lượng nguồn lao ựộng có thuật ngữ ựào tạo nghề. Thuật ngữ này ựược hiểu theo các phạm vi khác nhau.
Theo từ ựiển Bách khoa toàn thư, Ộựào tạo ựề cập ựến việc dạy các kỹ năng thực hành, nghề nghiệp hay kiến thức liên quan ựến một lĩnh vực cụ thể, ựể người học lĩnh hội và nắm vững những tri thức, kĩ năng, nghề nghiệp một cách có hệ thống ựể chuẩn bị cho người ựó thắch nghi với cuộc sống và khả năng ựảm nhận ựược một công việc nhất ựịnhỢ [60,2].
Có nhiều dạng ựào tạo, tùy theo tiêu chắ xem xét có thể phân thành: ựào tạo cơ bản và ựào tạo chuyên sâu; ựào tạo chuyên môn và ựào tạo nghề; ựào tạo ban ựầu và ựào tạo lại; ựào tạo tập trung và ựào tạo tại chức, ựào tạo từ xa; ựào tạo qua trường lớp và tự ựào tạo... Như vậy, ựào tạo nghề là một trong các dạng ựào tạo nâng cao chất lượng nguồn lao ựộng.
không thể tách dời nhau. đó là: Dạy nghề và học nghề. Vì vậy, trong nhiều trường hợp dạy nghề và ựào tạo nghề ựược ựồng nhất với nhau trong diễn ựạt của các văn bản.
Dạy nghề hiểu theo nghĩa chung nhất là tổng thể các hoạt ựộng truyền nghề ựến người học nghề. Hiểu theo nghĩa ựầy ựủ, ựó là quá trình giảng viên truyền bá những kiến thức về lý thuyết và thực hành ựể các học viên có ựược một trình ựộ, kỹ năng, kỹ xảo, sự khéo léo, thành thục nhất ựịnh về nghề nghiệp.
Học nghề là quá trình tiếp thu những kiến thức về lý thuyết và thực hành của người lao ựộng ựể ựạt ựược một trình ựộ nghề nghiệp nhất ựịnh.
để hiểu rõ hơn khái niệm ựào tạo nghề, cũng cần hiểu thêm về khái niệm nghề. Cho ựến nay thuật ngữ ỘnghềỢ ựược hiểu và ựịnh nghĩa theo nhiều cách khác nhau.
Có thể hệ thống và phân tắch một số khái niệm về nghề ở một số nước trên thế giới như sau:
Các nhà khoa học ở Nga ựưa ra khái niệm: ỘNghề là một loại hoạt ựộng lao ựộng ựòi hỏi có sự ựào tạo nhất ựịnh và thường là nguồn gốc của sự sinh tồn". Ở Pháp, khái niệm nghề ựược hiểu, ựó Ộlà một loại lao ựộng có thói quen về kỹ năng, kỹ xảo của một người ựể từ ựó tìm ựược phương tiện sốngỢ. Ở Anh, khái niệm nghề ựược quan niệm cao hơn khi cho rằng, nghề Ộlà công việc chuyên môn ựòi hỏi một sự ựào tạo trong khoa học học nghệ thuậtỢ. Trong khi ựó, người đức lại quan niệm, Ộnghề là hoạt ựộng cần thiết cho xã hội ở một lĩnh vực lao ựộng nhất ựịnh ựòi hỏi phải ựược ựào tạo ở trình ựộ nào ựóỢ [9, 9].
Ở Việt Nam, nhiều ựịnh nghĩa nghề ựược ựưa ra song chưa ựược thống nhất, tập hợp lại, nghề ựược quan niệm Ộlà một tập hợp lao ựộng do sự phân công lao ựộng xã hội quy ựịnh mà giá trị của nó trao ựổi ựược. Nghề mang tắnh tương ựối, nó phát sinh, phát triển hay mất ựi do trình ựộ của nền sản xuất và nhu cầu xã hộiỢ [5,15]. Nhưng cũng có quan niệm cho rằng, những chuyên môn có những ựặc ựiểm chung, gần giống nhau ựược xếp thành một nhóm chuyên
môn và ựược gọi là nghề. Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên môn cùng loại, gần giống nhau.
Mặc dù các khái niệm nghề trên ựược hiểu dưới nhiều góc ựộ khác nhau song chúng ta có thể nhận thấy một số nét ựặc trưng sau:
- Nghề là hoạt ựộng, là công việc về lao ựộng của con người ựược lặp ựi lặp lại.
- Nghề ựược hình thành do sự phân công lao ựộng xã hội, phù hợp với yêu cầu xã hội và là phương tiện ựể sinh sống.
- Nghề là lao ựộng kỹ năng, kỹ xảo chuyên biệt có giá trị trao ựổi trong xã hội ựòi hỏi phải có một quá trình ựào tạo nhất ựịnh. Vì vậy, ựào tạo nghề, dạy nghề là yêu cầu tất yếu bắt nguồn từ chắnh bản chất, ựặc trưng của nó.
Nông thôn là vùng lãnh thổ rộng lớn, trong ựó hoạt ựộng nông nghiệp ựóng vai trò chủ yếu và quan trọng, nông dân là bộ phân dân cư chủ yếu của nguồn lao ựộng nông thôn. Sự khác nhau giữa khái niệm ựào tạo nghề nói chung và ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn là ở ựối tượng của ựào tạo nghề - những người lao ựộng nông thôn và những những ựiều kiện gắn với quá trình ựào tạo nghề ựó.
Từ phân tắch những ựiểm khác biệt trên có thể ựưa ra khái niệm ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn như sau:
đào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn là quá trình kết hợp giữa dạy nghề và học nghề, ựó là quá trình giảng viên truyền bá những kiến thức về lý thuyết và thực hành ựể những người lao ựộng nông thôn có ựược một trình ựộ, kỹ năng, kỹ xảo, sự khéo léo, thành thục nhất ựịnh về nghề nghiệp ựáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nông thôn. Sự khác biệt của ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn ựược biểu hiện cụ thể sau:
- đặc ựiểm về ựối tượng ựào tạo: Xét về ựối tượng ựào tạo, ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn có những ựặc ựiểm chủ yếu:
+ Một là, ựối tượng ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn có số lượng lớn. Trên thực tế, loài người xuất hiện bắt ựầu từ hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp, vì vậy tuyệt ựại dân số ựều bắt ựầu từ làm nông nghiệp. Xã hội ngày càng phát triển ngành nghề mới ngày càng xuất hiện, bộ phận dân cư nông nghiệp dần chuyển sang các ngành nghề mới. Quá trình này ựược ựẩy nhanh khi các nước bước vào công nghiệp hóa. Vì vậy, ựối với những nước này, tỷ lệ dân số sống ở nông thôn và làm nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, thường từ 60-70%.
Số lượng ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn không chỉ lớn do số lượng nguồn lao ựộng nông thôn lớn, mà còn thể hiện ở chất lượng của nguồn lao ựộng nông thôn thấp nên yêu cầu ựào tạo cao. Ở Việt Nam năm 2008, có 74,9% lao ựộng có việc làm chưa qua ựào tạo, tương ứng là 33,64 triệu người. Tỷ lệ này ựối với lao ựộng nông thôn là 83,9%, tương ứng 19,2 triệu người [28,5-9].
+ Hai là, ựối tượng ựào tạo nghề của lao ựộng nông thôn rất ựa dạng. Tắnh ựa dạng của ựối tượng ựào tạo ựược biểu hiện qua tắnh ựa dạng của nguồn lao ựộng nông thôn.
Xét theo ựối tượng của ựào tạo nghề, nguồn lao ựộng nông thôn ựa dạng theo ựộ tuổi, trạng thái sức khoẻ, ựiều kiện sản xuất kinh doanh và hoàn cảnh sống. Với mỗi ựối tượng trên, ựiều kiện tham gia ựào tạo nâng cao chất lượng nguồn lao ựộng ở nông thôn có khác nhau. Vì vậy, ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn cần ựược triển khai dưới nhiều hình thức thắch hợp với ựiều kiện và hoàn cảnh của họ. Với ựặc ựiểm này, ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn có các hình thức ựào tạo rất ựa dạng và nội dung phong phú. Dạy nghề cho lao ựộng nông thôn cần khuyến khắch không chỉ các hoạt ựộng ựào tạo tập huấn kỹ năng nghề nghiệp mà còn cả các hoạt ựộng nâng cao trình ựộ văn hoá cho người lao ựộng (học chữ, học phổ cập tiểu học...), ựặc biệt ưu tiên các vùng có ựiều kiện kinh tế khó khăn, vùng sâu vùng xa.
+ Ba là, ựối tượng ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn có nguồn nội lực cho ựào tạo nghề rất hạn chế. Số lượng các ựối tượng ựào tạo nghề rất lớn,
phong phú về nghề và hình thức ựào tạo. Tuy nhiên, do ựó là những cư dân ở nông thôn nên ựiều kiện của họ cho việc học nghề rất hạn hẹp, nhất là cho học ở bậc cao và theo các hình thức trường lớp.
Nhiều nghiên cứu ựã chỉ ra rằng, nông thôn là lĩnh vực rộng lớn, nông nghiệp là hoạt ựộng chủ yếu của ựa số cư dân ở nông thôn. Nông nghiệp là ngành lao ựộng nặng nhọc, có thu nhập thấp, rủi ro cao. Vì vậy, ựiều kiện sản xuất và sinh hoạt của người dân rất khó khăn. Hầu hết thu nhập của cư dân nông thôn, nhất là cư dân nông nghiệp chỉ ựủ tái sản xuất giản ựơn và chi dùng cho các nhu cầu ựời sống tối thiểu. Vì vậy, thu nhập giành cho học tập của con cái và tham gia vào các quá trình ựào tạo nghề của cư dân nông thôn rất hạn hẹp. Trong bối cảnh trên, sự trợ giúp của nhà nước và các tổ chức cộng ựồng ngoài nông thôn có vai trò hết sức quan trọng.
Nguồn lao ựộng trong nông nghiệp, nông thôn (ựặc biệt là bộ phận lao ựộng sản xuất trực tiếp) làm việc có tắnh chất thời vụ. Tắnh chất thời vụ của sản xuất nông nghiệp, ựặc biệt trong sản xuất trồng trọt, ựòi hỏi việc tổ chức ựào tạo nghề, tập huấn các kiến thức liên quan về cây trồng, vật nuôi cũng phải ựược sắp xếp phù hợp và kịp với thời vụ thì mới ựạt hiệu quả cao. Các hoạt ựộng dạy nghề, vì vậy, cần tạo ựiều kiện ựể các hỗ trợ ựào tạo liên quan như tiền vốn, tài liệu và các khuyến khắch khác ựược thông suốt ựể có thể tổ chức ựào tạo tập huấn ựúng thời ựiểm yêu cầu. Việc ựào tạo nâng cao nhận thức và các kiến thức khác không phụ thuộc vào thời vụ cần ựược tổ chức vào thời ựiểm nông nhàn ựể người dân có ựiều kiện tham gia ựông ựủ hơn.
đặc ựiểm về tắnh thời vụ này cũng dẫn ựến một bộ phận lớn người lao ựộng nông nghiệp, nông thôn cần có thêm việc làm trong những tháng nông nhàn ựể tăng thu nhập ựáp ứng nhu cầu cuộc sống. Vì vậy, dạy nghề cho lao ựộng nông thôn cần khuyến khắch không chỉ các hoạt ựộng ựào tạo, bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng làm nghề nông, lâm, ngư (hoạt ựộng khuyến nông, lâm, ngư) mà còn cả các hoạt ựộng khuyến công (ựặc biệt là tiểu thủ công nghiệp) và khuyến thương (thương mại và dịch vụ) nhằm giúp người
lao ựộng có thể kiếm thêm việc làm và sử dụng có hiệu quả hơn nguồn lực lao ựộng.
- đặc ựiểm về chủ thể ựào tạo: Với ựối tượng ựào tạo nghề trên ựòi hỏi hệ thống ựào tạo nghề, mà trước hết là chủ thể ựào tạo (hệ thống các cơ sở ựào tạo, cán bộ ựào tạo, chương trình và các hình thức ựào tạoẦ) phải có sự thắch ứng. Sự thắch ứng ựó của hệ thống ựào tạo tạo nên những ựặc ựiểm của ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn, cụ thể:
Nông thôn trải theo không gian rộng lớn, nhất là khu vực nông thôn miền núi. Hệ thống hành chắnh nông thôn cấp cơ sở là xã. Các xã ựồng bằng thường có chiều dài từ 2-5 km, nhưng các xã miền núi thường từ 12-20 km. Theo ựó, chiều dài huyện ựồng bằng từ 5-20 km, nhưng chiều dài mỗi huyện miền núi phải trên dưới 50 km, thậm chắ hàng trăm km. Với ựặc ựiểm của phân bố dân cư và hệ thống hành chắnh như trên, hệ thống ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn cũng có những ựiểm ựặc thù so với ựào tạo ở thành thị và có sự khác biệt giữa ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn ựồng bằng với nông thôn miền núi, thậm chắ cả nông thôn ngoại ô với nông thôn ựồng bằng nói chung.
Sự khác biệt ở hệ thống ựào tạo ựược biểu hiện ở tắnh chuyên môn hóa cao của các cơ sở ựào tạo vùng nội và ngoại ô, tắnh tổng hợp của hệ thống ựào tạo cho lao ựộng nông thôn ở các ựịa phương thuộc vùng xã nội ựô, các vùng trung du và miền núi. Không những vậy, hệ thống ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn còn thể hiện ở tắnh ựa dạng của các tổ chức tham gia ựào tạo nghề, ở tắnh ựa dạng của ựối tượng dạy nghề.
Cũng từ ựặc ựiểm trên dẫn ựến ựiều kiện của hệ thống dạy nghề cho lao ựộng nông thôn có nhiều khó khăn hơn các cơ sở ở thành thị. Trong các cơ sở ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn vùng ựồng bằng có nhiều thuận lợi hơn các cơ sở ở trung du và miền núi. Vì vậy sức hấp dẫn ựối với ựội ngũ cán bộ và giáo viên của các cơ sở ựào tạo vùng trung du miền núi thấp hơn vùng ựồng bằng, nên chất lượng của ựội ngũ này cũng thấp hơn. Với ựặc ựiểm này, việc tổ
chức xây dựng hệ thống ựào tạo nghề, nhất là ở các vùng khó khăn cần có sự trợ giúp ựặc biệt của nhà nước.
Trong nông thôn, bên cạnh hệ thống các cơ sở ựào tạo chuyên, hệ thống các tổ chức kinh tế như hộ thủ công truyền thống, các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp, các tổ chức xã hội như hội nông dân, hội phụ nữ, ựoàn thanh niên, ựặc biệt của các tổ chức khuyến nông, lâm, ngư cũng ựảm nhiệm chức năng ựào tạo nghề. Vì vậy, xã hội hóa các nguồn lực và ựa dạng hóa các hình thức ựào tạo nghề là giải pháp quan trọng ựể nâng cao năng lực của tổ chức ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn.
- đặc ựiểm về sử dụng kết quả ựào tạo: Về sử dụng kết quả ựào tạo, ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn cũng có những biểu hiện ựặc thù sau:
+ Nông thôn với ựiều kiện làm việc và sinh sống có nhiều khó khăn hơn thành thị, lao ựộng nông thôn chủ yếu là nông nghiệp có thu nhập thấp. Vì vậy sức hấp dẫn lao ựộng ựào tạo chất lượng cao kém. Xét trên phương diện này, thu hút lao ựộng có chất lượng cao rất khó khăn. để có ựội ngũ lao ựộng có trình ựộ chuyên môn phù hợp, một mặt cần có kế hoạch ựào tạo theo yêu cầu của từng ngành, lĩnh vực của kinh tế nông thôn; mặt khác cần có chế ựộ thỏa ựáng trong thu hút và sử dụng lao ựộng. Có như vậy, ựào tạo cho lao ựộng nông thôn mới ựạt kết quả caoẦ
+ Bên cạnh sức thu hút lao ựộng chất lượng cao kém, tắnh ựa dạng của lao ựộng nông thôn cũng tạo nên những sự khác biệt trong sử dụng. Những lao ựộng có thu nhập cao, ổn ựịnh như lao ựộng trong các nghề thủ công truyền thống, các hoạt ựộng dịch vụ mới có sức thu hút lao ựộng cao. Vì vậy, ựào tạo nghề cho các hoạt ựộng này có nhu cầu cao. Ngược lại, những hoạt ựộng thu nhập thấp, lao ựộng nặng nhọcẦ như lao ựộng nông nghiệp có sức thu hút kém, ựào tạo nghề cho lao ựộng loại này có nhu cầu thấp, trong khi ựó yêu cầu của sản xuất lại rất cao. Xét trên phương diện này, ựặc ựiểm trong sử dụng lao ựộng nông thôn chi phối lớn ựến ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn [31, 24-28].
+ đối với lao ựộng nông nghiệp, bên cạnh sức hấp dẫn kém, tạo nhu cầu thấp cho ựào tạo nghề, quá trình biến ựộng nguồn lao ựộng dẫn ựến chất lượng lao ựộng thấp về trình ựộ, về sức khỏe và cao về ựộ tuổi. Hơn nữa, tắnh thời vụ của sản xuất nông nghiệp dẫn ựến sử dụng lao ựộng nông nghiệp vào nhiều hoạt ựộng với tắnh chất nghề nghiệp khác nhau: nhiều công ựoạn trong một cây trồng (cày, bừa, gieo, cấyẦ) và cho nhiều loại cây trồng, vật nuôi. Vì vậy, ựào tạo nghề cho lao ựộng nông nghiệp khác với ựào tạo nghề cho hoạt ựộng phi nông nghiệp là ựối tượng ựa dạng, nội dung ựào tạo nghề tổng hợp bao gồm nhiều hoạt ựộng khác nhau, nhiều nghề khác nhau, dẫn ựến khối lượng ựào tạo lớn, thời gian ựào tạo dài và các hình thức ựào tạo phong phú. Với tắnh chất trên, ựào tạo trong từng gia ựình kết hợp với bổ sung của các tổ chức khuyến nông, lâm và các tổ chức xã hội, giữa ựào tạo nghề cơ bản với các hoạt ựộng bồi dưỡng nâng cao có vai trò hết sức quan trọng.