Các hình thức ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn

Một phần của tài liệu CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA (Trang 45)

6. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN

1.2.2.Các hình thức ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn

đào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn với ựối tượng ựa dạng, có những ựặc ựiểm ựặc thù. Vì vậy, ựây là hoạt ựộng rất phong phú và phức tạp, có thể phân thành các loại hoạt ựộng khác nhau, tùy theo các tiêu chắ phân loại có thể phân thành các hình thức ựào tạo nghề như sau:

- Theo ựối tượng, ựào tạo nghề có thể phân thành: đào tạo nghề cho lao ựộng quản lý: giám ựốc, ựốc công, tổ trưởngẦ và ựào tạo nghề cho lao ựộng trực tiếp như: ựào tạo nghề cho nông dân, cho thợ thủ công và lao ựộng dịch vụ. đào tạo nghề cho lao ựộng quản lý thường hiểu theo nghĩa rộng của ựào tạo, khi coi quản lý là một nghề của người quản lý; ựào tạo nghề thường gắn trực tiếp với hoạt ựộng ựào tạo cho người lao ựộng trực tiếp mang tắnh kỹ thuật như nghề gò, hàn, nghề mộc,Ầ

- Theo phương thức, ựào tạo nghề có thể phân thành: Dạy nghề và truyền nghề. Dạy nghề là truyền bá những kiến thức về lý thuyết và thực hành ựể những người lao ựộng nông thôn có ựược một trình ựộ, kỹ năng, kỹ xảo, sự

khéo léo, thành thục nhất ựịnh về nghề nghiệp ựáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nông thôn. Dạy nghề gắn với các tổ chức chuyên hoạt ựộng dạy nghề. Truyền nghề là truyền bá kỹ năng thực hành ựể những người lao ựộng nông thôn có ựược một trình ựộ, kỹ năng, kỹ xảo, sự khéo léo, thành thục nhất ựịnh về nghề nghiệp. Dạy nghề và truyền nghề thường áp dụng trong ựào tạo nghề cho các lao ựộng trực tiếp với các kỹ năng nghề nghiệp mang tắnh kỹ thuật.

Dạy nghề là phương thức ựào tạo nghề của các tổ chức chuyên nên có hệ thống cơ sở vật chất, chương trình, ựội ngũ giáo viên ựào tạo có chất lượng cao so với các phương thức khác. Kết quả của ựào tạo nghề theo phương thức này thường lớn về số lượng, có hiệu quả cao về hoạt ựộng ựào tạo, ựặc biệt người học có thời gian tập trung cho việc học, nên chất lượng học tập cao. Tuy nhiên, cùng một nghề nhưng thực tế áp dụng ở mỗi lĩnh vực có khác nhau nên ựào tạo nghề qua các cơ sở ựào tạo không thể ựi vào các hoạt ựộng ựặc thù của các cơ sở sử dụng lao ựộng cụ thể. Vì vậy người ựược ựào tạo nghề sau khi ựược tuyển dụng thường sau thời gian tập sự mới có thể thắch ứng với công việc ở chắnh nghề ựược ựào tạo [9, 23-26].

Truyền nghề là phương thức ựào tạo nghề của từng cơ sở sản xuất kinh doanh, ựặc biệt là trong các gia ựình làm nghề thủ công truyền thống. Truyền nghề có ưu ựiểm là nội dung ựào tạo nghề rất sát với môi trường và tắnh chất nghề mà người ựó hoạt ựộng, vì người ựược ựào tạo ựược ựào tạo các nghề chuyên sâu mà người ựó sẽ làm ở ngay chắnh cơ sở ựào tạo. Tuy nhiên, truyền nghề diễn ra với quy mô nhỏ, tắnh chất nghề ựa dạng theo từng người hoặc nhóm người theo yêu cầu ựào tạo của từng cơ sở. Vì vậy, xét trên phương diện của ựào tạo nghề hiệu quả của truyền nghề không cao.

- Theo mức ựộ của truyền bá kiến thức nghề có ựào tạo nghề mới, ựào tạo lại nghề và bồi dưỡng nâng cao tay nghề.

đào tạo nghề mới: là ựào tạo những người chưa có nghề, gồm những người ựến tuổi lao ựộng chưa ựược học nghề, hoặc những người trong ựộ tuổi

lao ựộng nhưng trước ựó chưa ựược học nghề. đào tạo mới nhằm ựáp ứng tăng thêm lao ựộng có trình ựộ tay nghề cao cho xã hội. Vì vậy ựào tạo mới có thể thực hiện ở các cơ sở ựào tạo nghề chuyên hoặc truyền nghề trong từng cơ sở sản xuất, kinh doanh.

đào tạo lại nghề: là ựào tạo ựối với những người ựã có nghề, có chuyên môn nhưng do yêu cầu mới của sản xuất và tiến bộ kỹ thuật dẫn ựến việc thay ựổi cơ cấu ngành nghề, trình ựộ chuyên môn, một số công nhân ựược ựào tạo lại cho phù hợp với cơ cấu ngành nghề và trình ựộ kỹ thuật mới. đào tạo lại nhằm tạo cho người lao ựộng có cơ hội ựể học tập một lĩnh vực chuyên môn mới ựể thay ựổi nghề. Vì vậy, ựào tạo lại nghề thường ựược thực hiện ở các cơ sở ựào tạo chuyên, những nơi có ựầy ựủ phương tiện ựào tạo cập nhật các kiến thức nghề mới.

Bồi dưỡng nâng cao tay nghề: Bồi dưỡng có thể coi là quá trình cập nhật hóa kiến thức còn thiếu, ựã lạc hậu, bổ túc nghề, ựào tạo thêm hoặc củng cố các kỹ năng nghề nghiệp theo từng chuyên môn và thường ựược xác nhận bằng một chứng chỉ hay nâng lên bậc cao hơn. Bồi dưỡng nâng cao tay nghề cũng thường ựược thực hiện ở những cơ sở ựào tạo chuyên.

Các thuật ngữ ựào tạo nghề mới, ựào tạo lại và bồi dưỡng nâng cao tay nghề ựược sử dụng cho cả trường hợp ựào tạo nghề cho lao ựộng quản lý và ựào tạo nghề cho người lao ựộng trực tiếp.

- Xét theo thời gian của ựào tạo nghề và các kết quả người học ựạt ựược có cao ựẳng nghề, trung cấp nghề và bồi dưỡng nghề. Tương ứng với các cấp ựộ của dạy nghề ựó có bằng cao ựẳng, trung cấp và chứng chỉ nghề. Ở các nước, trong ựó có Việt Nam hệ thống ựào tạo chuyên nghiệp và nghề lập thành một hệ thống từ trên ựại học, ựại họcẦ ựến bồi dưỡng nghề, tổ chức và phân bố từ thành phố cho ựến nông thôn, trong ựó ựào tạo nghề ựược xác lập từ cao ựẳng nghề ựến bối dưỡng nghề. Vì vậy, người lao ựộng có nhiều cơ hội tham gia vào quá trình ựào tạo nghề ựáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp, nông thôn.

Một phần của tài liệu CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA (Trang 45)