Ghộp bằng then dựng để truyền mụmen. Mối ghộp thỏo được, thường để ghộp cỏc chi tiết như trục với puli hoặc bỏnh răng (hỡnh 7.14). Cú nhiều loại then nhưng thường dựng là: then bằng, then bỏn nguyệt, then vỏt.
a) Then bằng b) Then vỏt c) Then bỏn nguyệt Hỡnh 7.14. Mối ghộp then
Hỡnh 7.15 là mặt cắt và hỡnh cắt của cỏc mối ghộp then bằng, then bỏn nguyệt và then vỏt.
Cỏc kớch thước chiều cao h và chiều rộng b của then được xỏc định theo đường kớnh của trục và lỗ chi tiết bị ghộp.
bxhxl TCVN 4216-86 b) a) bxhxl TCVN 4214-86 bxh TCVN 4217-86 c) a) Then vỏt b) Then bằng c) Then bỏn nguyệt Hỡnh 7.15. Hỡnh cắt mối ghộp then
Bảng 7.3. Trỡnh bày cỏc hỡnh chiếu, tiờu chuẩn và ký hiệu của một số loại then.
Bảng 7.3. tiờu chuẩn và ký hiệu của một số loại then.
Tờn gọi Hỡnh chiếu Ký hiệu
1.Then bằng đầu trũn Then bằng
A20x12 x90 TCVN 2261-77
Tờn gọi Hỡnh chiếu Ký hiệu 2.Then bằng đầu vuụng
Then bằng B16x10x80 TCVN
2261-77
3.Then bỏn nguyệt Then bỏn nguyệt
4x7,5 TCVN 4217-86 4.Then vỏt cú mấu Then vỏt 18x11x100 TCVN 4214-86 7.3.2. Then hoa
Then hoa dựng để truyền mụmen lớn.Then hoa gồm cú cỏc loại như: - Then hoa răng chữ nhật (hỡnh 7.16a)
- Then hoa răng thõn khai (hỡnh 7.16b) - Then hoa răng tam giỏc (hỡnh 7.16c)
Then hoa cú hỡnh dạng phức tạp nờn được vẽ qui ước theo TCVN 19-85. Tiờu chuẩn này tương ứng với tiờu chuẩn Quốc tế ISO 6413:1998.
Cỏch vẽ qui ước then hoa trong bảng 7.4
Bảng 7.4. Cỏch vẽ then hoa
Tờn gọi Hỡnh chiếu Diễn giải
1. Trục then hoa b A A A-A D d - Đường đỉnh răng vẽ bằng nột liền đậm. - Đường đỏy răng và đường giới hạn vẽ bằng nột liền mảnh. - Kớch thước d x D x b 2. Lỗ then hoa b d D -Trờn hỡnh cắt dọc đường đỉnh răng và đường đỏy răng vẽ bằng nột liền đậm. -Kớch thước d x D x b 3. Mối ghộp then hoa A A A-A -Trục then hoa khụng bị cắt dọc và che khuất lỗ then hoa. -Kớch thước d x D x b 7.3.3. Chốt Hỡnh 7.17. Hỡnh 7.17. Mối ghộp bằng chốt
Chốt dựng để lắp ghộp hay định vị cỏc chi tiết với nhau. Chốt gồm cỏc loại:
- Chốt trụ (hỡnh 7.17a). - Chốt cụn (hỡnh 7.17b).
Đường kớnh của chốt trụ và đường kớnh đỏy nhỏ của chốt cụn là đường kớnh danh nghĩa của chốt. Chốt là chi tiết tiờu chuẩn, kớch thước của chỳng đợc qui định trong TCVN 2041-86 và TCVN 2042-86 Hỡnh 7.18a và 7.18b minh họa mối ghộp bằng chốt trụ và cụn, cựng cỏch ghi ký hiệu của mối ghộp.
7.4. GHẫP BẰNG ĐINH TÁN
Mối ghộp bằng đinh tỏn là mối ghộp khụng thỏo được,dựng để ghộp cỏc tấm kim loại cú hỡnh dạng và kết cấu khỏc nhau, nhất là trong cỏc bộ phận chịu chấn động mạnh như cầu, vỏ mỏy bay...
Theo cụng dụng mối ghộp đinh tỏn được chia làm ba loại:
- Mối ghộp chắc: dựng cho kết cấu kim loại khỏc nhau như cầu,giàn... - Mối ghộp kớn: dựng cho cỏc thựng chứa,nồi hơi ỏp suất thấp.
- Mối ghộp chắc kớn: dựng cho cỏc kết cấu đũi hỏi vừa chắc vừa kớn như cỏc nồi hơi cú ỏp suất cao.
7.4.1. Cỏc loại đinh tỏn
Đinh tỏn là chi tiết hỡnh trụ cú mũ ở một đầu,và được phõn loại theo hỡnh dạng mũ đinh. Hỡnh dạng và kớch thước của đinh tỏn được quy định theo TCVN 281-86 đến TCVN 290-86, cú ba loại như sau: đinh tỏn mũ chỏm cầu, đinh tỏn mũ nửa chỡm, đinh tỏn mũ chỡm (hỡnh 7.19a, b, c).
R D h R a) b) c) m h L D L d d d h L D Hỡnh 7.19. Cỏc loại đinh tỏn
7.4.2. Cỏch vẽ qui ước đinh tỏn
Đinh tỏn được vẽ theo TCVN 4179-85 như sau:
- Cỏc loại đinh tỏn khỏc nhau được vẽ theo quy ước như bảng 7.5
- Nếu mối ghộp cú nhiều chi tiết cựng loại thỡ cho phộp vẽ đơn giản vài chi tiết, cỏc chi tiết khỏc được đỏnh dấu vị trớ bằng đường tõm (hỡnh 7.20)
Bảng 7.5
Hỡnh 7.21 là một số vớ dụ về mối ghộp đinh tỏn:
Hỡnh 7.21 mối ghộp đinh tỏn
Hỡnh 7.20. Vẽ qui ước mối ghộp đinh tỏn
Bảng 7.6 trỡnh bày một số kớ hiệu cỏc mối ghộp đinh tỏn và bulụng. Cỏc kớ hiệu vẽ bằng nột liền đậm để biểu diễn cỏc lỗ, bulụng, đinh tỏn trờn mặt phẳng hỡnh chiếu vuụng gúc của chỳng. Kớ hiệu biểu diễn lỗ khụng cú dấu chấm
Bảng 7.6. Mt số kớ hiệu cỏc mối ghộp đinh tỏn và bulụng Mối ghộp đinh tỏn Mối ghộp bulụng Khụng đầu chỡm Đầu trờn chỡm Đầu dưới chỡm Đầu chỡm hai phớa Kớ hiệu Lắpgh ộpởph õnx ưởn g Lắpgh ộp tạic ụng t rư ờng Khoan v à lắp ở cụn g trường 7.5. GHẫP BẰNG HÀN
Hàn là quỏ trỡnh ghộp cỏc chi tiết bằng phương phỏp làm núng chảy cục bộ để kết dớnh cỏc chi tiết lại với nhau, phần kim loại núng chảy sau khi nguội sẽ tạo thành mối hàn. Ghộp bằng hàn là mối ghộp khụng thỏo được. Muốn thỏo rời cỏc chi tiết ghộp ta phải phỏ vỡ mối hàn đú.
7.5.1. Phõn loại mối hàn
- Mối hàn ghộp đối đỉnh (hỡnh 7.22a) - Mối hàn ghộp chữ T (hỡnh 7.22b) - Mối hàn ghộp gúc (hỡnh 7.22c) - Mối hàn ghộp chập (hỡnh 7.22d)
7.5.2. Biểu diễn qui ước cỏc mối hàn
Biểu diễn và ký hiệu quy ước cỏc mối ghộp bằng hàn theo TCVN 3746- 83. Tiờu chuẩn Quốc tế ISO 2553-1992.
Cỏc mối hàn khụng phõn biệt phương phỏp hàn, được biểu diễn quy ước như hỡnh 7.23.
a) b) c) d)
Hỡnh 7.22. Cỏc loại mối hàn
- Trờn hỡnh chiếu dựng cỏc nột liền đậm hoặc nột đứt diễn tả mối hàn. - Trờn hỡnh cắt và mặt cắt thỡ mối hàn được tụ đen.
Cỏch vẽ một số mối hàn (hỡnh 7.23)
a
Moỏi haứn thaỏy Moỏi haứn khuaỏt
Moỏi haứn thaỏy Moỏi haứn khuaỏt
Moỏi haứn khuaỏt
c d
Hỡnh 7.23. Cỏch vẽ một số mối hàn
7.5.3. Kớ hiệu của mối hàn
Kớ hiệu mối hàn được qui định trong cỏc tiờu chuẩn. Kớ hiệu mối hàn gồm cú kớ hiệu cơ bản, kớ hiệu phụ, kớ hiệu bổ sung và kớch thước mối hàn.
- Kớ hiệu cơ bản: thể hiện hỡnh dạng mặt cắt mối hàn(Bảng 7.7).
- Kớ hiệu phụ: thể hiện đặc điểm bề mặt mặt cắt mối hàn(Bảng 7.8 và 7.9) - Kớ hiệu bổ sung: nờu rừ một số đặc trưng khỏc của mối hàn(hỡnh 7.26) - Kớch thước của mối hàn: gồm kớch thước chiếu dày mối hàn S, chiều rộng chõn mối hàn z, chiều cao tớnh toỏn a. Trong mối hàn gúc ngắt quóng cũn cú chiều dài đoạn hàn l, (e) khoảng cỏch giữa cỏc đoạn hàn kề nhau, số cỏc đoạn hàn n (hỡnh 7.24) a a a z z z S S S (e) (e) l (e) (e) l l l l l l a) b) c) d) e) f)
a. Mối hàn đối đầu vuụng; b. Mối hàn đối đầu vỏt chữ V đơn, cú mặt gốc rộng c. Mối hàn đối đầu giữa hai tấm cú cạnh uốn lờn; d. Mối hàn gúc
e. Mối hàn gúc ngắt quóng; f. Mối hàn gúc ngắt quóng so le Hỡnh 7.24. Kớch thước mối hàn
Bảng 7.7. Cỏc kớ hiệu cơ bản
STT Tờn gọi Minh họa Kớ hiệu
1
Mối hàn đối đầu giữa hai tấm cú cạnh uốn lờn, mối hàn cú cạnh uốn mộp (cỏc cạnh uốn lờn sẽ bị chảy hoàn toàn)
2 Mối hàn đối đầu vuụng
3 Mối hàn đối đầu vỏt chữ V đơn
4 Mối hàn đối đầu vỏt chữ V đơn, vỏt một bờn (nửa chữ V)
5 Mối hàn đối đầu vỏt chữ V đơn, cú mặt gốc rộng (chữ Y)
6 Mối hàn đối đầu vỏt chữ V đơn, cú mặt gốc rộng (nửa chữ Y)
7 Mối hàn đối đầu vỏt chữ U đơn
8 Mối hàn đối đầu vỏt nửa chữ U
9 Hành trỡnh lựi, mối hàn phớa sau hay mối hàn lựi
STT Tờn gọi Minh họa Kớ hiệu
11 Mối hàn nỳt hoặc xẻ rónh
12 Mối hàn điểm
13 Mối hàn lăn
Bảng 7.8. Cỏc kớ hiệu phụ
Hỡnh dạng của bề mặt mối hàn Kớ hiệu
a) Phẳng (thường được gia cụng bằng phẳng) b) Lồi
c) Lừm
Bảng 7.9. Thớ dụ ỏp dụng cỏc kớ hiệu phụ
Tờn gọi Minh họa Kớ hiệu
Mối hàn chữ V đơn phẳng, bằng phẳng
Mối hàn chữ V kộp lồi
Mối hàn gúc lừm
- Kớ hiệu hàn được ghi trờn đường chỳ dẫn nằm ngang nối với đường dẫn cú mũi tờn chỉ vào mối hàn.
- Mũi tờn phải hướng về phớa của tấm đó được chuẩn bị trước khi hàn. - Đường chỳ dẫn cú nột liền mảnh và nột đứt song song. Đặt kớ hiệu ở
trờn hay dưới đường dẫn, theo qui tắc sau:
+ Đặt kớ hiệu ở phớa nột liền của đường dẫn nếu mối hàn (mặt mối hàn) ở phớa mũi tờn của mối nối (hỡnh 7.25a).
+ Đặt kớ hiệu ở phớa nột đứt nếu mối hàn (mặt mối hàn) ở về phớa kia của mối nối (hỡnh 7.25b).
Moỏi haứn ủoỏi xửựng
a) Haứn ụỷ phớa muừi teõn b) Haứn ụỷ phớa kia
Hỡnh 7.25. Vị trớ của kớ hiệu đối với đường chỳ dẫn - Kớ hiệu bổ sung:
+ Mối hàn theo chu vi: Khi mối hàn được thực hiện bao quanh một chi tiết, dựng kớ hiệu là một vũng trũn(hỡnh 7.26a).
+ Mối hàn ở cụng trường hay hiện trường: kớ hiệu dựng một lỏ cờ (hỡnh 7.26a)
+ Mối hàn ba phớa: kớ hiệu là ⊐ (hỡnh 7.26b)
+ Chỉ dẫn về quỏ trỡnh hàn: khi cần thiết quỏ trỡnh hàn được kớ hiệu bởi một số viết giữa hai nhỏnh của một hỡnh chạc, ở cuối đường dẫn và vẽ ra phớa ngoài(hỡnh 7.26b)
+ Tấm ốp: kớ hiệu (hỡnh 7.26c)
Hỡnh 7.26a. Hàn bao quanh tại hiện trường
Hỡnh 7.26b. Hàn ba phớa, ghi chỳ sau kớ hiệu kiểu hàn
Hỡnh 7.26c. Hàn chữ V, phớa đối diện cú tấm ốp
7.6. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Cõu hỏi Cõu hỏi
1. Ren bao gồm những yếu tố nào? 2. Kể cỏc loại ren thường dựng.
3. Cỏch vẽ ren theo qui ước như thế nào?
4. Kể cỏc loại mối ghộp bằng ren và nờu đặc điểm từng loại mối ghộp. 5. Mối ghộp bằng then dựng để làm gỡ? Cú mấy loại mối ghộp bằng
then?
6. Cỏch vẽ qui ước mối ghộp bằng then hoa như thế nào? 7. Chốt dựng để làm gỡ? Cú mấy loại mối ghộp bằng chốt?
8. Mối ghộp đinh tỏn dựng làm gỡ? Nờu đặc điểm và phõn loại mối ghộp? Cỏch vẽ qui ước đinh tỏn như thế nào?
9. Thế nào là mối ghộp bằng hàn? Kể cỏc loại mối ghộp bằng hàn? Cỏch vẽ qui ước mối ghộp bằng hàn.
10. Cỏch kớ hiệu qui ước mối ghộp bằng hàn? Cho vớ dụ.
Bài tập
1. Giải thớch Cỏc kớ hiệu ren sau:
M 16, M 30 x2- LH, M 20 x1,5, Tr 36 x6(P3), Tr 20 x4-LH, G1, R11/4, Rc/R13/4, Rc11/4,S 50x 8-LH.
2. Xột xem hỡnh chiếu cạnh đỳng và đỏnh dấu x vào ụ trống bờn cạnh
a) b) 1 2 3 b) c) a) 1 2 3
c) A
A
A-A A-A A-A
3. Đọc hỡnh chiếu mối ghộp bằng ren, trả lời cỏc cõu hỏi sau:
- Tờn gọi từng loại mối ghộp.
- Nờu tờn gọi từng chi tiết trong mỗi mối ghộp.
- Kẻ ký hiệu vật liệu mặt cắt (đường gạch gạch) của cỏc chi tiết bị ghộp.
4. Đọc hỡnh chiếu của mối ghộp bằng then, trả lời cỏc cõu hỏi sau: - Tờn gọi từng loại mối ghộp.
- Giải thớch ký hiệu ghi trờn hỡnh vẽ.
- Vẽ ký hiệu vật liệu (đường gạch gạch) trờn mặt cắt của cỏc chi tiết trong mối ghộp.
Then baựn nguyeọt
8x13 TCVN 4217-86 Then baống A A A A a) b) 8x7x18 TCVN 4216-86
z7 a) b) c) d) e) f) a5 a5 d nx(e) z z nxl nxl (e) (e)
BÀI TẬP NÂNG CAO
1. Dựng cỏc loại hỡnh biểu diễn thớch hợp để biểu diễn vật thể dưới đõy:
13 37 10 10 10 R16 a) b) 9 ỉ36 ỉ16 26 42 25 8 13 15 ỉ20 50 31 36 ỉ 54 18 20 20 14 ỉ34 88 38 18 ỉ36 ỉ50 c) d) 8 16 16 29 21
2. Cho hai hỡnh chiếu vẽ hỡnh chiếu thứ ba, dựng hỡnh cắt thớch hợp để biểu diễn vật thể: 44 ỉ20 R18 10 30 42 54 54 10 30 42 84 5 a) b) 35 ỉ20 35 R18
c) d) 82 ỉ30 ỉ22 10 40 46 70 84 R18 42 22 8 56 14 35 30 42 44 16 5 ỉ20 54 6 R18
TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI Bài 1
1. Nờu cỏc kớ hiệu và kớch thước của cỏc khổ giấy chớnh:
Kớ hiệu khổ giấy 44 24 22 12 11
Kớch thước cỏc cạnh khổ giấy (mm)
1189x841 594x841 594x420 297x420 297x210
Kớ hiệu tương ứng A0 A1 A2 A3 A4
2. Tỉ lệ bản vẽ là gỡ ? Cú mấy loại tỉ lệ? Kớ hiệu của tỉ lệ.
- Tỉ lệ của bản vẽ: là tỉ số giữa kớch thước đo được trờn hỡnh biểu diễn với kớch thước tương ứng đo được trờn vật thể.
- Cú ba loại tỉ lệ:
Tỉ lệ thu nhỏ 1:2 1:2.5 1:4 1:5 1:10 1:15 1:20 1:40 1:50
Tỉ lệ nguyờn hỡnh 1: 1
Tỉ lệ phúng to 2:1 2.5:1 4:1 5:1 10:1 20:1 40:1 50:1 100:1 - Kớ hiệu tỉ lệ: là chữ TL, vớdụ: TL 1:1; TL 2:1. Nếu tỉ lệ ghi ở ụ dành riờng trong khung tờn thỡ khụng cần ghi kớ hiệu.
3. Nờu tờn gọi, ứng dụng của cỏc loại nột vẽ thường dựng
- Nột liền đậm, dựng để vẽ: khung bản vẽ, khung tờn, đường bao thấy, giao tuyến thấy.
- Nột liền mảnh, biểu diễn đường kớch thước, đường giúng kớch thước, đường gạch gạch...
- Nột lượn súng,biểu diễn đường phõn cỏch giữa phần hỡnh chiếu và phần hỡnh cắt, đường cắt lỡa...
- Nột đứt, biểu diễn đường bao khuất, giao tuyến khuất
- Nột chấm gạch mảnh,biểu diễn đường trục, đường tõm, đường chia - Nột cắt, biểu diễn vị trớ mặt phẳng cắt.
4. Nờu cỏc thành phần của kớch thước - Đường giúng kớch thước. - Đường ghi kớch thước. - Con số ghi kớch thước.
5. Khi ghi kớch thước đường trũn, cung trũn, hỡnh vuụng thường dựng những kớ hiệu nào trước con số ghi kớch thước ?
Khi ghi kớch thước đường trũn, cung trũn, hỡnh vuụng thường dựng những kớ hiệu: ỉ, R, trước con số ghi kớch thước.
Bài 2
1. Cỏch chia đoạn thẳng làm nhiều phần bằng nhau: Mục 21.1.2
2. Cỏch chia đường trũn làm 3 và 6 phần bằng nhau: Mục 1.2.1
3. Cỏch chia đường trũn làm 5và 10 phần bằng nhau: Mục 2.1.2.3
4. Cỏch vẽ cung trũn nối tiếp hai đường thẳng (cú mấy trường hợp?): Mục 2.3.2
5. Cỏch vẽ cung trũn nối tiếp hai cung trũn (cú mấy trường hợp?): Mục 2.3.4
6. Khi vẽ cỏc hỡnh phẳng cú đường nối tiếp ta phải làm gỡ?
Khi vẽ cỏc hỡnh phẳng cú đường nối tiếp, trước hết ta phải dựa vào cỏc kớch thước đó cho để xỏc định cỏc đường đó biết và cỏc đường cần vẽ nối tiếp.
- Đường đó biết: là đường cú kớch thước xỏc định. Thớ dụ cung trũn cho trước tõm và bỏn kớnh.
- Đường nối tiếp là đường chưa cú đủ kớch thước xỏc định, phải phõn tớch hỡnh vẽ xem phải ứng dụng trường hợp nối tiếp nào? Từ đú suy ra cỏc điều kiện cũn thiếu, thớ dụ cung nối tiếp chỉ mới biết bỏn kớnh thỡ phải xỏc định tõm và cỏc tiếp điểm thỡ mới vẽ được.
Bài 3
1.Vị trớ của đoạn thẳng, mặt phẳng so với mặt phẳng hỡnh chiếu cú mấy trường hợp? Hóy nờu ra?
Vị trớ của đoạn thẳng so với mphc cú 3 trường hợp:
- Đoạn thẳng xiờn với mặt phẳng hỡnh chiếu: hỡnh chiếu của nú là đoạn thẳng khụng song song và cú độ dài khụng bằng nú.
- Đoạn thẳng song song với mặt phẳng hỡnh chiếu: hỡnh chiếu của nú là đoạn thẳng song song và cú độ dài bằng nú.
- Đoạn thẳng vuụng gúc với mặt phẳng hỡnh chiếu: hỡnh chiếu của nú là một điểm.
Vị trớ của hỡnh phẳng so với mphc cú 3 trường hợp: