7. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
2.2.1 Khách nội địa
Lượng khách nội địa đến Lâm Đồng
Cho tới nay, khách du lịch nội địa đến Lâm Đồng tăng, tỷ lệ tăng trung bình 15- 20%/năm, tăng trƣởng cao so với các năm trƣớc, do trong thời gian qua ngành du lịch đã tập trung đầu tƣ nhiều sản phẩm du lịch mới, nâng cấp các sản phẩm du lịch hiện có để thu hút du khách, hạ tầng du lịch cũng đƣợc quan tâm đầu tƣ phát triển, công tác xúc tiến quảng bá ngày càng đƣợc tăng cƣờng. Khách đến Đà Lạt chiếm tỷ lệ khá cao: 12,56% số khách đến trong cả nƣớc.
Về giới tính: Tỷ lệ khách du lịch nữ giới cao hơn khách nam giới (57,84% - 42,16%), du khách nữ giới có sức mua rất cao, đặc biệt là trong nhiếp ảnh, hàng lƣu niệm và đặc sản.
Về tuổi: Khách dƣới 30 tuổi chiếm tỷ lệ 38,75%, từ 30-60 tuổi chiếm 50,37%, trên 60 tuổi chiếm 10,88%. Trong đó nhóm du khách từ 30 đến 60 tuổi có sức mua cao nhất. Về thành phần: Doanh nhân và công nhân chiếm 42,25%, nông dân chiếm 30,75%, tri thức chiếm 16% và giáo viên, học sinh chiếm 11%.
Về mùa vụ: Chênh lệch số lƣợng du khách giữa hai mùa không cao và đặc biệt trong những năm gần đây, lƣợng khách đi nghỉ cuối tuần ở Lâm Đồng rất đều đặn, đây là một thuận lợi rất cơ bản của du lịch Lâm Đồng.
Số lƣợng khách du lịch trong nƣớc đến Lâm Đồng (94.8% vào năm 2010) vƣợt
xa số lƣợng khách du l ịch quốc tế (5.2%, 2010). Trong năm 2010, đã có gần ba
triệu khách du lịch trong nƣớc, tăng 12,5 % so với năm 2009 (xem Bảng 2.10).
Tuy nhiên, theo một cuộc khảo sát gần đây của khách du lịch trong nƣớc hoảng
71 % khách du lịch trong nƣớc đến Đà Lạt giƣ̃a 1 – 3 lần và 29 % đến thăm Đà
Lạt ít nhất bốn lần. Ngƣời ta không biết là họ đã đến Đà Lạt trong cùng một năm hay không, nhƣng điều quan trọng cần lƣu ý rằng một số khách du lịch trong nƣớc có thể đƣợc tính hai lần trong những số liệu này, làm cho số lƣợng thực tế của khách tham quan thấp hơn.
Bảng 2.10: Khách nội địa tham quan tỉnh Lâm Đồng
Năm 2008 2009 2010
Khách nội địa 2,180,000 2,370,000 2,951,500
(Nguồn: Sở VHTTDL Lâm Đồng,2010)
Tiềm năng tiếp tục thu hút khách du lịch trong nƣớc đến Đà Lạt là rất cao , vì
danh tiếng của khu vực này là rất tích cực trong tâm trí của ngƣờ i dân Việt Nam
và là một điểm đến "phải tham quan" cho nhiều cặp trăng mâ ̣t . Do đó, nếu sản phẩm DLST trong VQG BNBđƣợc thị trƣờng trong nƣớc quan tâm đến, du khách có thể sẽ đến thăm. Nếu họ hài lòng với các trải nghiệm của họ, du li ̣ch sẽ tiếp tục phát triển, vì 65 % khách du lịch trong nƣớc dựa vào quảng cáo truyền miê ̣ng từ bạn bè và ngƣời thân.
Lượng khách nội địa đến VQG
Hiện tại hoạt động du lịch tại khu vực VQG BNBcòn rất hạn chế, chƣa có qui hoạch và các biện pháp kiểm soát không thƣờng xuyên, kém hiệu lực. Ngoài 3 khu vực đã và đang đƣợc đầu tƣ xây dựng các cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ khách du lịch bao gồm: Khu trung tâm Hành chính – Dịch vụ của vƣờn, Khu du lịch núi Lang Biang và Khu du lịch Thung lũng vàng.Do hiện tại khu vực Hành chính – dịch vụ của VQG đang đƣợc đầu tƣ xây dựng và BQL VQG Bidoup – Núi Bà chƣa thực hiện việc thu phí tham quan nên chỉ thống kê đƣợc lƣợng khách đến 2 khu du lịch còn lại – chiếm hầu hết trong tổng số lƣợng khách đến
các khu vực thuộc địa phận VQG Bidoup – Núi Bà.Lƣợng khách du lịch đến
Bảng 2.11. Số liệu khách đến khu DL Lang Biang và Thung lũng Vàng
Đơn vị: Lượt khách
(Nguồn: Sở VHTTDL Lâm Đồng,2010)