Đội ngũ cán bộ nhân viên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu du lịch sinh thái tại Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà tỉnh Lâm Đồng (Trang 74)

7. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

2.2.5 Đội ngũ cán bộ nhân viên

Theo Báo cáo về việc cung cấp thông tin rừng đặc dụng phục vụ công tác bảo

tồn VQG BNB, Lâm Đồng ngày 14 tháng 7 năm 2011, tổng số cán bộ của vƣờn là 107 ngƣời, nhƣng trong đó chỉ có 10 ngƣời phụ trách quản lý và điều hành các hoạt động du lịch của vƣờn và chỉ có duy nhất 1 ngƣời là hƣớng dẫn viên du lịch, còn lại chủ yếu phụ trách các công việc hành chính liên quan đến các hoạt động du lịch của vƣờn. Điều này cho thấy vê mặt nhân sự phục vụ các hoạt động du lịch của VQG BNB hầu nhƣ chƣa có. Do đó hiện tại vƣờn cũng chƣa có nguồn nhân lực để khai thác các thế mạnh du lịch sinh thái.

Số ngƣời dân sống bên trong vƣờn quốc gia có khoảng 1278 ngƣời trong đó ngƣời dân tộc K‟Ho chiếm 74%. Số ngƣời dân sống ở vùng đệm vƣờn quốc gia có 29.137 ngƣời trong đó dân tộc K‟Ho chiếm 86%.

2.2.6 Hiện trạng các tuyến du lịch đã được khai thác

Các tuyến du lịch:

Hiện nay, tuyến đƣờng 723 nối liền Đà Lạt với Nha Trang là 2 trọng điểm du lịch quốc gia đã hoàn thành đi qua VQG BNB tạo điều kiện tiềm năng lớn để phát triển du lịch sinh thái trong VQG BNB.

Nhà trƣng bày mẫu vật, tranh ảnh, chiếu phim tƣ liệu của Bảo tàng tỉnh Lâm Đồng và nhà tiêu bản động thực vật của VQG BNB trong tƣơng lai.

Các điểm quan sát chim, thú và phong cảnh thiên nhiên, các loài động thực vật quý hiếm đặc hữu ở đỉnh Hòn Giao, đỉnh Bidoup, và các địa điểm ở tiểu khu 91, 92, 103,...

Các tuyến tham quan các kiểu rừng nhƣ rừng Thông ở phân khu dịch vụ - hành chính, rừng hỗn giao cây lá rộng cây lá kim ở khu vực Cổng Trời (tiểu khu 103), rừng lá rộng thƣờng xanh nguyên sinh khu vực Hòn Giao dọc đƣờng 723, Bidoup.

Các tuyến tham quan phong lan, đỗ quyên trên núi cao tại đỉnh Hòn Giao, Bidoup, tiểu khu 91, 92, 100, 101.

Tuyến thăm các di tích cách mạng, làng dân tộc, các hoạt động văn hóa bản địa tại các xã vùng đệm nhƣ Đạ Nhim, Đạ Chais, xã Lát, Đƣng Knớ.

Các tuyến đi xe đạp ngắn tuyến đƣờng 722 và 723.

Các họat động nƣớc tại các vùng đầu nguồn sông Krông Nô, Đạ En Thác 7 tầng, và nhiều suối trong VQG BNB.

Các tuyến leo núi ở khu vực Bidoup, Hòn Giao, Gia Rích.

Các tuyến nghỉ dƣỡng sinh thái tại các phân khu dịch vụ - hành chính, tiểu khu 100, 101, 102, 91 và tiểu khu 97 xã Đa Nhim.

Bảng 2.15. Các tuyến du lịch đang đƣợc khai thác ở VQG Bidoup – Núi Bà STT Tuyến đƣờng Điểm đầu – Điểm cuối Chiều dài (km) Sàn phẩm du lịch Thời gian 1 Trạm Bidoup – thôn Klong lanh Trạm Bidoup – thôn Klong lanh

(đường mòn)

19 Khám phá rừng lá rộng

ở đỉnh Bidoup, chinh phục đỉnh Bidoup, rừng thông 3 lá, cắm trại, tham quan văn hóa thôn Klong Lanh 3 ngày 2 đêm 2 Tuyến dọc tỉnh lộ 723 từ Klong lanh – Trạm Hòn Giao Klong lanh- Trạm Hong Giao(đường nhựa) 12,3 Đi ngắm cảnh HST rừng lùn, rừng phụ rêu, nghiên cứu khoa học, xem chim, xem thác nƣớc. Trên đỉnh Hòn Giao có cảnh rất đẹp. đi trong ngày 3 Cổng khu du lịch Lang biang-đỉnh Langbiang Cổng khu du lịch Lang biang-đỉnh Langbiang(đường nhựa 4,2 km và đường đất 4km) 8,2 Chinh phục đỉnh núi

Langbiang, tham quan

thiên nhiên, rừng Thông, ngắm cảnh đi trong ngày 4 Trung tâm du khách-Vƣờn thực vật-Thác Thiên thai- Vƣờn thực vật Trung tâm du khách- Vƣờn thực vật (đường đất )

2 Tham quan thác Thiên

Thai, vƣờn thực vật, ngắm cảnh thiên nhiên

Dịch vụ du lịch: Dịch vụ nhà nghỉ sinh thái và các sản phẩm sinh thái; Dịch vụ hội thảo nhỏ kết hợp tham quan, nghỉ dƣỡng tại vƣờn; Dịch vụ hƣớng dẫn; Dịch vụ ăn uống; Dịch vụ cho thuê dụng cụ chuyên dụng trong du lịch; Dịch vụ vận chuyển trong khu vực; Dịch vụ cung cấp các sản phẩm địa phƣơng,…

2.2.7 Hiện trạng các hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường

Trung tâm du lịch sinh thái và giáo dục môi trường

Là đơn vị đầu mối quan trọng trong việc kết nối và trực tiếp triển khai tổ chức và quản lý các hoạt động du lịch sinh thái cộng đồng trong phạm vi VQG BNB và giáo dục môi trƣờng. Tham gia lập quy hoạch, kế hoạch quản lý và khai thác các tour, tuyến, điểm du lịch.

Nhiệm vụ cụ thể của Trung tâm bao gồm: Tổ chức và là đầu mối phối hợp với các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ du lịch sinh thái để tổ chức động dịch vụ, du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng; Quản lý các hoạt động dịch vụ, du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng; Quản lý, sử dụng hợp lý các tài nguyên du lịch; Tổ chức các hoạt động thu hút khách thăm quan, đƣa, đón, hƣớng dẫn và diễn giải môi trƣờng cho du khách ; Tuyên truyền, quảng cáo hình ảnh của VQG BNB; Tổ chức khai thác du lịch sinh thái, có sự tham gia của cộng đồng và các dịch vụ du lịch liên quan theo quy định, tổ chức các hoạt động nhằm bảo đảm an ninh, trật tự và an toàn cho du khách ;Tổ chức bán vé và thu phí thăm quan VQG BNB; Tổ chức quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực, tài chính, tài sản đƣợc giao theo đúng quy định hiện hành của nhà nƣớc;Tổ chức các hoạt động giáo dục môi trƣờng cho du khách, cộng đồng và trong các trƣờng học theo nhiệm vụ của VQG BNB,…

2.2.8 Hiện trạng hoạt động du lịch với công tác bảo tồn

Tác động đến môi trường tự nhiên

Công tác bảo tồn của VQG trong phát triển DLST và các hoạt động có liên quan góp phần bảo vệ các hệ sinh thái điển hình. Tác động về môi trƣờng của hoạt động DLST đối với môi trƣờng tự nhiên đƣợc xác định một cách rõ nhất là

những tác động đến các môi trƣờng thành phần nhƣ nƣớc, không khí, đất và các hệ sinh thái.Các hoạt động du lịch và thể thao, nhu cầu của du khách về các loài động thực vật đặc hữu trong tự nhiên dẫn tới việc suy giảm và là nguy cơ đe dọa đến nhiều loài sinh vật,làm cho các nguồn tài nguyên thiên nhiên bị xuống cấp về mặt môi trƣờng..

Tác động đến phát triển kinh tế

Trong khu vực VQG có 2 Công ty phục vụ các hoạt động du lịch (Công ty cổ phần Thung Lũng Vàng và Công ty du lịch Lâm Đồng). Đến nay, Công ty cổ phần Thung Lũng Vàng đang quản lý 20ha làm dịch vụ du lịch và bảo vệ 180 ha rừng; Công ty du lịch Lâm Đồng đang sử dụng 3 ha đất rừng ở chân và đỉnh Núi Bà, hai Công ty này đã và đang đầu tƣ, nâng cấp và xây dựng hệ thống trang thiết bị kỹ thuật phục vụ phát triển DLST.

Tác động tới phát triển kinh tế hộ gia đình: DLST phát triển đã có những tác động tích cực đến cuộc sống của cƣ dân nơi đây. Theo kết quả điều tra cho thấy, các hoạt động du lịch ở đây đã nâng cao thu nhập cho các hộ gia đình, tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân bản địa cũng nhƣ các khu vực lân cận, cụ thể:

- Công ty cổ phần Thung Lũng Vàng: Có 70 cán bộ công nhân viên, chủ

yếu là ngƣời Đà Lạt.

- Công ty du lịch Lâm Đồng: 62 cán bộ công nhân viên, trong đó có 1/3 là

ngƣời dân tộc và 2/3 là ngƣời Đà Lạt.

- Khi Trung tâm du khách đi vào hoạt động tạo thêm công ăn việc làm.

Việc thành lập Trung tâm DLST& Giáo dục môi trƣờng sẽ là động lực nâng cao số lƣợng du khách đến thành phố VQG kèm theo sự phát triển của các cơ sở dịch vụ.Bên cạnh đó, du lịch phát triển sẽ kéo theo rất nhiều các dịch vụ phát triển nhƣ buôn bán, nghỉ dƣỡng, quảng bá văn hoá đặc trƣng,…

2.2.9 Hiện trạng những lợi ích mang lại cho cộng đồng

Ảnh hưởng của DLST tới quyền sở hữu của cộng đồng địa phương

Có hai nhóm địa phƣơng của dân tộc K‟Ho sinh sống tại địa bàn các xã nói trên với tƣ cách là ngƣời bản địa, đó là nhóm K‟Ho - Lạch và K‟Ho - Chil Còn lƣu giữ dấu vết của chế độ mẫu hệ, nhƣng không phải là mẫu quyền. Phụ nữ có quyền thừa kế và quản lý tài sản gia đình, con cái sinh ra theo họ mẹ, nhà gái đi hỏi cƣới, nhà trai thách cƣới, ngƣời cậu có vai trò thay mặt gia đình, đàn ông phải ở rể bên nhà vợ. Trong thời gian vừa qua, cùng với sự phát triển không ngừng của du lịch tại VQG BNB cũng kéo theo những biến động trong hoạt động sống của ngƣời dân ở đây. Vì vậy, đòi hỏi các cấp chính quyền cần có những kế hoạch cụ thể nhằm đảm bảo cuộc sống ổn định cho công đồng địa phƣơng trong quá trình phát triển DLST.

Ảnh hưởng của DLST tới khả năng tham gia và hưởng lợi từ các hoạt động thương mại ở địa phương

DLST phát triển là điều kiện rất tốt để tuyên truyền những đặc trƣng văn hoá của địa phƣơng (cồng chiêng), là cơ hội giao lƣu học hỏi những kết quả cuộc sống, giúp ngƣời dân đồng bào dân tộc thiểu số có khả năng thể hiện bản lĩnh và vẻ đẹp của con ngƣời bản xứ qua những bộ váy thổ cẩm và nghệ thuật đan lát. Một số hoạt động đƣợc tập trung và ƣu tiên khai thác tại địa phƣơng: Nghề dệt thổ cẩm; Nhà dài mái khum hình mu rùa; Không gian văn hoá cồng chiêng; Tổ chức định kỳ lễ ăn trâu - một lễ hội tiêu biểu của ngƣời K‟Ho.

Ảnh hưởng của DLST tới chỉ số phát triển con người của người nghèo nông thôn tại địa phương

Qua phân tích phần kinh tế và thu nhập của các hộ tham gia vào các hoạt động du lịch đã cho thấy các dịch vụ phục vụ cho phát triển du lịch trong những năm qua đã góp phần làm tăng GDP của địa phƣơng. Điều này có thể góp phần làm tăng HDI của ngƣời dân. Nhƣng cũng có thể nhận thấy rõ một thực tế, hiện tại, hoạt động DLST cũng nhƣ các tiềm năng về lợi nhuận từ các hoạt động này vẫn chƣa đến đƣợc với nhiều ngƣời nghèo, vì chi phí đầu tƣ, kỹ thuật và đặc biệt là

thị trƣờng đối với các công trình phục vụ du lịch còn quá cao cho họ. Vì thế, ngƣời nghèo khó có khả năng để phát triển các loại dịch vụ đó. Nói chung, ngƣời nghèo đƣợc hƣởng lợi qua một số cửa hàng buôn bán nhỏ lẻ nhƣ quà lƣu niệm, chim, cây cảnh, thuốc nam,… là chủ yếu.

Các nhóm cộng đồng tham gia hoạt động du lịch sinh thái:

Đƣợc thành lập dƣới sự khuyến khích, tƣ vấn của Trung tâm DLST & GDMT. Gồm các nhóm theo từng lĩnh vực, theo địa bàn, …Nhóm hƣớng dẫn viên; Nhóm vận chuyển (đội xe, khuân vác); Nhóm nhà hàng; Nhóm nhà nghỉ, homestay; Nhóm văn hóa Cồng chiêng; Nhóm thủ công mỹ nghệ, bán đồ lƣu niệm...

Tham gia xây dựng bảng nội quy và quy chế hoạt động cho nhóm trong đó chú trọng nêu rõ trách nhiệm và quyền lợi của các bên, nhất là của ngƣời dân cùng tham gia để các nhóm hoạt động có hiệu quả và đúng quy định.

Tích cực tham gia các chƣơng trình đào tạo về nhận thức và nghiệp vụ phù hợp lĩnh vực tham gia.

TIỂU KẾT

Du lịch ngày càng phát triển là đòn bẩy cho các hoạt động dịch vụ phục vụ DLST phát triển. Ở địa phƣơng đã xuất hiện ngày càng nhiều các khách sạn, nhà hàng, các kiot và nhiều hoạt động buôn bán nhỏ lẻ tại địa phƣơng (bán các loại thuốc nam, cây cảnh, chim,…). Điều đó cho thấy, hoạt động DLST đã và đang ngày càng phát triển, mang lại những lợi ích thiết thực cho ngƣời dân tại địa phƣơng.

Hoạt động dƣới sự hƣớng dẫn, quản lý, hỗ trợ của Trung tâm DLST & GDMT về chuyên môn, nghiệp vụ và quy chế quản lý du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng. Chịu sự quản lý nhà nƣớc của UBND các cấp.Bên cạnh đó, VQG BNB có sự quan tâm của các cấp chính quyền, các ngành chuyên môn, và nguồn lực từ các nhà đầu tƣ thuộc mọi thành phần kinh tế và đặc biệt là sự tham gia tích cực của ngƣời dân vì một tƣơng lai tốt đẹp hơn.

CHƢƠNG 3

ĐI ̣NH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DLST VQG BIDOUP – NÚI BÀ

3.1 Những Điểm mạnh - Điểm yếu - Cơ hội – Thách thức đối với phát triển DLST ở VQG Bidoup Núi Bà

Phân tích những lợi thế, hạn chế, thách thức và cơ hội đối với việc phát triển DLST VQG Bidoup - Núi Bà giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn đến năm 2025. Một số lợi thế so sánh của VQG Bidoup - Núi Bà so với nhiều VQG khác trong cả nƣớcnói chung và ở Tây Nguyên nói riêng.

3.1.1 Những điểm mạnh – yếu

3.1.1.1 Những điểm mạnh

- Phong cảnh đẹp và thắng cảnh du li ̣ch thiên nhiên có giá trị du lịch cao

bao gồm: cây cổ thụ, thác nƣớc, sông, phong cảnh toàn cảnh, cây dƣợc

liệu, vƣợn và các loài chim.

- Khu vực Đà Lạt đã là đi ểm đến du lịch thiên nhiên đã đƣ ợc thành lập

sẵn

- Môi trƣờng tuyê ̣t vời vì đ ộ cao đi ̣a lý h ấp dẫn những ngƣời đam mê

hoạt động ngoài trời

- Trung tâm đón khách t ại vị trí trung tâm - kế hoạch thiết kế ki ến trúc hài hòa với thiên nhiên và có nhiều cửa sổ

- Vƣờn quốc gia có m ột vị trí tốt - gần với Đà Lạt và trên đƣờng đến

Nha Trang

- Nhiều trạm kiểm lâm đã đƣợc thành lập và có thể kiểm soát đƣợc khách tham quan

- Nhân viên kiểm lâm đã đƣ ợc đào tạo trong nhiều lĩnh vực và sẽ làm

hƣớng dẫn viên tốt của địa phƣơng sau khi đƣợc đào ta ̣o đào t ạo bổ sung

- Mọi ngƣời thân thiện và có nhiều sắc tộc miền núi để tăng giá trị văn hóa

- Đƣợc nêu lên là là một trong bốn hệ sinh thái quan trọng nhất của Việt

Nam

- Dễ dàng đi đến và và gần Nha Trang- mạng lƣới giao thông tốt

- Các công ty lữ hành tại Đà Lạt nhƣ Phát tire , Groovy Gecko, Green

Adventours, và Youth action là hình mẫu tốt cho du lịch sinh thái có trách nhiệm

- Khu vực này là an toàn và không có mối quan ngại về an ninh

3.1.1.2 Những điểm yếu

- Thiếu "Quy hoạch" có nghĩa là không có quy hoạch chặt chẽ cho vƣờ n quốc gia và có thể dẫn đến phát triển sử dụng đất kém hiê ̣u quả

- Thời tiết - một số con đƣờng mòn chỉ có thể đến đƣợc trong 4 – 6 tháng

trong năm do điều kiện mƣa và trơn trƣợt

- Những con đƣờng mòn thƣờ ng d ốc do sự thay đổi đáng kể về đ ộ cao

khiến khó tìm đƣợc khu vực dễ đi cho những ngƣời đi bộ không chuyên, lớn tuổi cho thị trƣờng du lịch trong nƣớc chù yếu là thích các tuyến dễ đi - Rất ít chủ ng loài động vật hoang dã

- Hình thể của vƣờn qu ốc gia khiến khó có m ột vị trí trung tâm cho khách

du lịch bắt đầu hành trình - khó kiểm soát toàn bô ̣ hành trình

- Nhƣ̃ng con đƣờng mòn và đƣờng đi cần đƣợc làm sa ̣ch sẽ và bảo trì và có thể tốn nhiều chi phí

- Xói mòn là một vấn đề lớn ở một số khu vực và sạt lở đất có thể rất nguy

hiểm

- Hiê ̣n ta ̣i, thời gian lƣu trú của khách du li ̣ch rất ngắn

- Năm thôn mục tiêu có vi ̣ trí ở hai khu vực có 2 hƣớng khác nhau

- Tình trạng thiếu năng l ực của ngƣời dân ở Đa Nhim sẽ làm mất thời gian

3.1.2 Những cơ hội – thách thức

3.1.2.1 Những cơ hội

- Chính phủ có chính sách m ạnh hỗ trợ du lịch sinh thái và các cơ ch ế tài

Một phần của tài liệu Nghiên cứu du lịch sinh thái tại Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà tỉnh Lâm Đồng (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)