Tài nguyên du lịch nhân văn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu du lịch sinh thái tại Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà tỉnh Lâm Đồng (Trang 51)

7. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

2.1.6 Tài nguyên du lịch nhân văn

2.1.6.1 Dân số và lao động

Dân số trong vùng: Có 3.100 hộ, 17.051 nhân khẩu nằm trên địa bàn các xã Lát, Đa Sar, Đa nhim, Đa Chais, Đƣng K'Nớ, thị trấn Lạc Dƣơng thuộc Huyện Lạc Dƣơng và xã Đa Tông- huyện Đam Rông tỉnh Lâm Đồng. Đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 92%.

Dân số

VQG BNB nằm trên địa bàn 5 xã và 1 thị trấn của huyện Lạc Dƣơng là: Xã Lát, Đƣng Knớ, Đạ Sar, Đạ Chais, Đạ Nhim,Thị trấn Lạc Dƣơng và một phần nhỏ xã Đạ Tông, Đạ Long- huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng. Toàn bộ các xã đều nằm ở vùng sâu, vùng xa đặc biệt khó khăn, có diện tích lớn và dân cƣ thƣa thớt. Dân sốkhu dân cƣ VQG Bidoup – Núi Bà đƣợc tổng hợp ở Bảng 2.6.

Bảng 2.6. Dân số của khu dân cƣ VQG Bidoup – Núi Bà STT Tên của khu dân cƣ Dân số ( ƣớc tính )

1 Xã Đa Sar 3.731 2 Xã Đa Nhim 3.226 3 Xã Đa Chais 1.278 4 Xã Lát 4.025 5 Xã Đƣng Knớ 1.503 6 TT Lạc Dƣơng 5.040 7 Xã Đạ Tông 6.834 8 Xã Đạ long 3.500

(Nguồn: Báo cáo về việc cung cấp thông tin rừng đặc dụng phục vụ công tác bảo tồn VQG Bidoup – Núi Bà, Lâm Đồng ngày 14 tháng 7 năm 2011)

Dân tộc

Trên địa bàn nghiên cứu thì dân tộc K‟Ho (gồm bộ tộc ngƣời Cill chủ yếu sống ở các xã: Đạ Chais, Đa Nhim, Đa Sar, Đƣng K‟nớ và bộ tộc ngƣời Lạch chủ yếu ở xã Lát) là dân tộc bản địa lớn nhất với 2424 hộ, chiếm 87,23%, còn lại là 976 hộ dân tộc Kinh chiếm 12,77%.

Lao động

Nguồn lao động là khá lớn (có 8.900 lao động chiếm 62,49% dân số đang trong tuổi lao động), trong đó, nam là 4.313 ngƣời và nữ là 4.587 ngƣời), số ngƣời ngoài độ tuổi lao động là 5.342 ngƣời chiếm 37,51%. Tuy nhiên hầu hết lao động đều là lao động phổ thông chƣa đƣợc đào tạo nghề, công việc chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, đánh bắt cá, tham gia tổ giao khoán BVR, làm thuê theo thời vụ.

Dân trí

Tính đến đầu năm 2011, tại 5 xã có tổng cộng 3.756 học sinh - sinh viên, chiếm 26,37% tổng dân số, trong đó cấp 1 là 1.882 học sinh, chiếm 13,21% tổng dân số; cấp 2 là 1.236 học sinh chiếm 8,68% tổng dân số, cấp 3 là 480 học sinh chiếm 3,37% tổng dân số và số sinh viên đang theo học tại các trƣờng đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp là 158 ngƣời, chiếm 1,11% tổng dân số.

2.1.6.2 Hoạt động sinh kế của người dân vùng đệm Hoạt động sản xuất, kinh doanh, thu nhập và tỷ lệ đói nghèo

Nguồn thu nhập chính của các hộ trong vùng chủ yếu là từ Nông nghiệp (chiếm khoảng 87% tổng thu nhập), trong đó Cà phê và Ngô là 02 nguồn thu nhập chính. Ngoài nguồn thu từ sản xuất nông nghiệp, nguồn thu từ nhận khoán bảo vệ rừng cũng là nguồn thu quan trọng của các hộ. Đối với các hộ đƣợc chi trả dich vụ môi trƣờng với mức 290.000 đồng/ha/năm, hàng quý có thể đƣợc nhận tới 3 triệu đồng, thậm chí còn cao hơn. Đối với các vùng không đƣợc chi trả dịch vụ môi trƣờng thì ngoài tiền giao khoán bảo vệ rừng theo chính sách còn đƣợc hỗ trợ thêm 100.000 đồng/ha theo chƣơng trình 30a.

Tỷ lệ hộ nghèo thuộc 5 xã khu vực VQG BNB chiếm khá cao, dao động từ 22,15 -45,05% với thu nhập trung bình chỉ đạt 119.500 đồng/ngƣời/tháng.

Các giá trị văn hóa bản địa

Cộng đồng các dân tộc trên địa bàn chủ yếu là cƣ dân bản địa (K‟Ho; …) với nhiều nét văn hóa truyền thống đặc trƣng còn lƣu giữ: Nghề thủ công truyền thống; Các nghi lễ nông nghiệp đặc trƣng; Hoạt động lễ hội đặc thù; Diễn xƣớng truyền khẩu và âm nhạc dân gian; Một số nhạc cụ dân gian tiêu biểu. Đặc biệt là nghệ thuật cồng chiêng đã đƣợc tổ chức UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.Các di tích lịch sử và công trình kiến trúc hiện đƣợc bảo tồn tại thành phố Đà Lạt và vùng phụ cận sẽ là những sản phẩm du lịch đặc thù có thể liên kết khai thác cùng với các tour du lịch tham quan VQG BNB.

Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội VQG BNB

Thuận lợi

- VQG BNB có biện pháp quảng bá du lịch phù hợp sẽ thu hút một lƣợng

khách rất lớn tới tham quan.

- Địa hình dốc lớn, núi non hùng vĩ kết hợp với hệ thống sông suối tạo nên

các thác ghềnh rất đẹp, thu hút khách tham quan.

- Khí hậu mang tính chất á nhiệt đới, ôn hòa rất phù hợp cho du lịch nghỉ

dƣỡng. Hiện tƣợng sƣơng mù tuy gây khó khăn cho giao thông đi lại nhƣng lại góp phần tạo nên khung cảnh thơ mộng hấp dẫn khách tham quan.

- Các hệ sinh thái điển hình, mức độ đa dạng sinh học cao với nhiều loài động, thực vật phong phú, quý hiếm nhƣ: Thông đỏ, Thông 2 lá dẹt,… là yếu tố thu hút du khách tới thăm quan và nghiên cứu.

- Hệ thống văn hóa bản địa phong phú, hấp dẫn nhƣ: Các lễ hội truyền

thống, cồng chiêng Tây Nguyên, dệt thổ cẩm, đan lát đồ thủ công mỹ nghệ,…

Khó khăn

- Hiện tƣợng thời tiết cực đoan nhƣ: Sƣơng mù, mƣa đá, lốc,… gây khó khăn

cho công tác phát triển du lịch.

- Hệ thống cơ sở hạ tầng, đƣờng giao thông đi lại còn kém phát triển.

- Dân cƣ phân bố thƣa, chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số K‟ Ho; Churu;

Stieng và Châu Mạ có trình độ dân trí thấp, phƣơng thức canh tác lạc hậu là yếu tố hạn chế rất lớn khi muốn thu hút những đối tƣợng này tham gia vào phát triển DLST.

- Đời sống dân cƣ hết sức khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao dao động 22,15 -

45,05% với thu nhập trung bình chỉ đạt 119.500 đồng/ngƣời/tháng, đời sống ngƣời dân chủ yếu phụ thuộc rừng dẫn tới một bộ phận không nhỏ dân cƣ vẫn xâm phạm trái phép vào tài nguyên rừng gây khó khăn cho công tác quản lý.

- Các hoạt động dịch vụ mua sắm, chợ,… còn chƣa phát triển.

- Lực lƣợng lao động đông nhƣng phần lớn chƣa qua đào tạo khó đáp ứng

đƣợc yêu cầu khi tham gia vào phát triển DLST.

2.1.7 Cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng

2.1.7.1 Cơ sở hạ tầng

Tình trạng cơ sở vật chất hạ tầng khu vực đang đƣợc quan tâm đầu tƣ, là một trong những thuận lợi cho việc phát triển khu vựcVQG BNB theo hƣớng thu hút đầu tƣ phát triển du lịch sinh thái. Hiện nay, khu vực này vẫn đang tiếp tục trùng tu, sửa chữa, xây dựng mới các tuyến đƣờng vào VQG BNB và khu vực xung quanh cũng nhƣ các tuyến đƣờng đi sâu vào vƣờn. Các khu vực xung quanh VQG BNB hiện nay cũng đã có đƣờng dây điện đến từng xã, trong tƣơng lai gần, hệ thống nƣớc sạch đƣợc đƣa về các vùng cận sát VQG BNB theo chƣơng trình nƣớc sạch nông thôn của Chính phủ.

Tuyến đƣờng 723 nối liền Đà Lạt – Nha Trang, 02 khu vực phát triển du lịch trọng điểm của quốc gia, đi xuyên qua VQG BNB, là thuận lợi rất lớn về mặt giao thông trong khu vực đối với các tour du lịch đến VQG BNB. Hệ thống các

đƣờng giao thông trong khu vực cũng đang dần đƣợc hoàn thiện thông qua một loạt các đƣờng mòn sẵn có xuyên qua nhiều địa điểm VQG BNB. Hệ thống đƣờng hàng không thông qua sân bay Liên Khƣơng cũng đang đƣợc trùng tu nâng cấp để có thể đón đƣợc các chuyến bay quốc tế.Đây là một thuận lợi trong việc vận chuyển trực tiếp khách quốc tế đến với VQG BNB.

Bên cạnh đó, với vị trí chỉ cách thành phố Đà Lạt khoảng 20km về phía Nam, VQG BNB cũng có một thuận lợi lớn với việc sử dụng đƣợc hệ thống cơ sở lƣu trú trên địa bàn thành phố Đà Lạt, vốn là một trong những nơi phát triển du lịch mạnh trên cả nƣớc. Hiện nay, thành phố Đà Lạt có khoảng 2.000 biệt thự lớn nhỏ mà mỗi biệt thự đều có những nét kiến trúc độc đáo riêng hấp dẫn du khách, tạo nên một phong cách kiến trúc mang đậm kiến trúc Châu Âu,679 cơ sở lƣu trú du lịch với 7.826 phòng. Trong đó có 45 khách sạn đạt tiêu chuẩn từ 1–5 sao với hơn 1300 phòng. Hệ thống cơ sở lƣu trú đạt tiêu chuẩn quốc tế trên địa bàn thành phố Đà Lạt.Nhƣ vậy hoàn toàn có thể đáp ứng nhu cầu lƣu trú cho khách du lịch đến với VQG BNB, nhất là các đoàn khách quốc tế.

Đến năm 2011, Đà Lạt đã có 600 cơ sở kinh doanh lƣu trú hƣởng ứng hoàn thiện cơ sở vật chất, nâng cao chất lƣợng phục vụ.Nhờ đó, số khách sạn đƣợc gắn sao không ngừng tăng lên, số khách sạn đạt sao có 107/633 cơ sở vào năm 2011. Hiệu suất thuê phòng của các khách sạn tại Đà Lạt khoảng 30 đến 35% và phân bố không đều trong năm, tập trung vào các ngày lễ và kỳ nghỉ hè.Tổng hợp kết quả hoạt động du lịch Lâm Đồng giai đoạn 2000 – 2011 đƣợc tổng hợp ở Bảng 2.7.

Các hoạt động DLST hiện nay tại VQG BNB đã và đang trong giai đoạn phát triển, bƣớc đầu đã có sự đầu tƣ về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ du khách tham quan du lịch. Trong khu vực VQG BNB, hoạt động DLST phát triển chủ yếu ở các điểm tham quan du lịch thuộc 2 công ty du lịch khai thác là: i) Công ty cổ phần Thung Lũng Vàng Đà Lạt và ii) Công ty du lịch Lâm Đồng.

Bảng 2.7. Tổng hợp kết quả hoạt động du lịch Lâm Đồng giai đoạn 2000 - 2011

Stt Chỉ tiêu ĐVT Năm

01 Lƣợng khách Ngàn lƣợt 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 710 803 905 1.150 1.350 1.560,9 1.848 2.200 2.300 2.500 3.115 3.527 Khách quốc tế Ngàn lƣợt 69,58 78 85 65 86 100,6 97 120 120 130 163,5 181 Khách nội địa Ngàn lƣợt 640,42 725 820 1.085 1.264 1.460,3 1.751 2.080 2.180 2.370 2.951,5 3.348

02 Ngày lƣu trú bình quân Ngày 2,0 2,1 2,18 2,2 2,2 2,3 2,3 2,3 2,3 2,4 2,4 2,4 03 Doanh thu Xã hội từ DL Tỷ đồng 355 481,8 633,5 920 1.215 1.405 1.663 3.000 3.220 3.400 4.500 6.000 04 Đầu tƣ Tỷ đồng 44 72,5 100 137 145 350 500 900 900 1.500 1.900 - Khu, điểm du lịch Tỷ đồng 15 32,5 80 80 75 60 70 250 250 300 600 -

Cơ sở lƣu trú Tỷ đồng 27 30 20 40 40 260 400 600 550 1.000 1.200 - Vận chuyển và hạ tầng du lịch Tỷ đồng 2 10 20 17 30 30 30 50 100 200 100 - 05 Tổng số cơ sở lƣu trú KS,nhà nghỉ 384 400 434 550 679 690 715 767 675 673 696 715

KS đạt 1-5 sao Khách sạn 18 20 24 41 42 47 54 69 79 85 118 173 Số phòng Phòng 4.482 4.800 5.300 7.000 7.826 8.000 10.000 12.500 11.000 11.000 11.416 11.356 06 Công suất sử dụng phòng % 35 37 45 45 55 55 55 57,5 52 56 55 59 07 Lao động ngành (trực tiếp) Ngƣời 2.500 2.800 3.000 3.400 4.500 5.000 5.800 6.000 7.000 7.500 8.000 - (Nguồn: Sở VHTTDL Lâm Đồng,2011)

Cơ sở vật chất phục vụ du lịch sinh thái do Công ty cổ phần Thung Lũng Vàng Đà Lạt khai thác

Khu du lịch sinh thái Thung Lũng Vàng nằm bên cạnh hồ Đan Kia – suối Vàng, là một trong những địa điểm du lịch mới của Đà Lạt, đƣợc đƣa vào khai thác từ năm 2005 và đến tháng 4/2011 thì thành lập Công ty, với 70 cán bộ công nhân viên làm việc (chủ yếu là ngƣời Đà Lạt). Hàng năm khu du lịch này tiếp đón từ 370.000 - 400.000 khách du lịch trong và ngoài nƣớc đến tham quan nghỉ dƣỡng bởi vẻ đẹp tự nhiên và những cảnh quan độc đáo đƣợc kiến tạo bởi bàn tay con ngƣời. Trong quần thể rừng thông bạt ngàn và mênh mang đồi cỏ với diện tích 170 ha, Thung Lũng Vàng là khu du lịch sinh thái đƣợc sự ƣu đãi đặc biệt của thiên nhiên.

Tại khu du lịch sinh thái này có hồ Đan Kia - Suối Vàng nằm dƣới chân núi LangBiang, là hồ nhân tạo cung cấp nƣớc chủ yếu cho thành phố Đà Lạt nhƣng cũng là một điểm dừng chân tham quan của du khách. Hồ nằm kề phía Tây Bắc Đà Lạt và cách trung tâm thành phố khoảng 10km. Hồ Đan Kia có diện tích lƣu

vực khoảng 141 km2. Hồ Suối Vàng có thể tích khoảng 1 triệu m3

nƣớc. Đây là một hệ thống hồ lớn nằm giữa vùng rừng thông đẹp gần khu vực núi Bà - nơi có khu bảo tồn thiên nhiên rộng khoảng 6.000ha với nhiều loài động vật quí hiếm. Khu vực hồ Đan Kia - Suối Vàng là nơi có cảnh quan đẹp và giàu tài nguyên sinh vật có khả năng phát triển thành một khu du lịch – nghỉ dƣỡng tổng hợp lớn không chỉ của Đà Lạt mà còn của Việt Nam. Hiện tại, hồ Đan Kia đang đƣợc khai thác phục vụ nƣớc sinh hoạt cho thành phố Đà Lạt, còn hồ Suối Vàng là nơi cung cấp nƣớc cho thuỷ điện Ankroet. Rừng khu vực xung quanh hồ Đan Kia – Suối Vàng có quy mô diện tích gần 5.000 ha là tiềm năng phát triển du lịch dƣới tán rừng.Đan Kia - Suối Vàng từ lâu đã đƣợc đánh giá là tiềm năng du lịch tự nhiên có giá trị thích hợp các loại hình du lịch gắn với hồ nƣớc và cảnh quan rừng thông ven hồ với các sản phẩm nhƣ nghỉ dƣỡng và vui chơi giải trí chất lƣợng cao, hội nghị hội thảo, canh nông...

Chiếm diện tích lớn nhất Thung Lũng Vàng là hoa viên cây cảnh với nhiều loài hoa quý đặc trƣng của Đà Lạt nhƣ cẩm tú cầu, thạch thảo, mimosa,... , nhiều giống cây quý đƣợc trồng tỉa, chăm sóc rất công phu. Bên cạnh đó, Công ty cũng đã đầu tƣ xây dựng các nhà hàng, khu vui chơi, nhà nghỉ phục vụ nhu cầu khách du lịch. Các hoạt động du lịch ở đây chủ yếu vào mùa hè với các chế độ ƣu đãi đặc biệt, bƣớc đầu các hoạt động của khu du lịch này đã cho doanh thu khá cao: 10 tỷ (2010) và 13 tỷ (2011). Tuy nhiên, ở đây vẫn chƣa đƣợc quy hoạch một cách cụ thể, chỉ mới dừng lại ở việc tôn tạo mà chƣa có sự đổi mới nhiều trong xây dựng; du khách đến tham quan du lịch không nghỉ lại nhiều vì số lƣợng phòng nghỉ còn ít và các dịch vụ ở đây còn ít và chƣa hiện đại, chƣa đáp ứng đƣợc đầy đủ các yêu cầu của khách du lịch.

Bảng 2.8. Thông tin chi tiết và các hoạt động du lịch của Công ty cổ phần Thung Lũng Vàng Đà Lạt

TT Thông tin Nội dung

1 Vị trí Cách TP Đà Lạt 10km

2 Diện tích sử

dụng

Hiện đang quản lý 20 ha làm dịch vụ du lịch và bảo vệ 180 ha rừng

3 Thành lập Khu du lịch Thung Lũng Vàng thành lập từ năm 2005,

đến tháng 4/2011 thì thành lập Công ty.

4 Nhân sự Có tổng số 70 ngƣời làm việc, chủ yếu là ngƣời Đà Lạt

5 Đầu tƣ Tổng giá trị đầu tƣ là 36,6 tỷ đồng, trong đó:1 nhà hàng,

12 phòng nghỉ, 8 - 10 ngƣời/phòng 6 Lƣợng khách hàng năm Khách du lịch trong nƣớc và quốc tế, 370.000 - 400.000 lƣợt ngƣời/năm 7 Mùa kinh

doanh chính Chủ yếu là mùa hè

9 Doanh thu

- Năm 2010: 10 tỷ

- Năm 2011: 13 tỷ; thu nhập nhà hàng trên 3 tỷ

10 Yếu tố thu

hút khách

- Cảnh quan đẹp, nghệ thuật sắp đặt cây – đá; du lịch sinh thái; không có bán hàng rong; ăn xin.

- Chiến lƣợc giảm giá vé cho khách du lịch theo đoàn: + 100 - 200 khách giảm giá 10%

+ 300 khách giảm giá 15% > 500 khách giảm giá 30%

Có quy hoạch khu cắm trại, đốt lửa trại.

11 Hạn chế

Chƣa có quy hoạch, chỉ cho phép tôn tạo cũ, không xây dựng mới.

Khách ngủ lại chƣa nhiều vì dịch vụ còn ít và chƣa khép kín.

Cơ sở vật chất phục vụ du lịch sinh thái do Công ty du lịch Lâm Đồng khai

Một phần của tài liệu Nghiên cứu du lịch sinh thái tại Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà tỉnh Lâm Đồng (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)