5. Kết cấu luận văn
2.1.8 Kết quả hoạt động tại sõn bay quốc tế Nội Bài năm 2009
Trong những năm vừa qua, vận tải hàng không của Việt Nam tăng tr-ởng mạnh mẽ. Giai đoạn 1999 - 2009, mức tăng tr-ởng bình quân đối với hàng hoá đạt 34%/ năm và với hành khách là khoảng 35%/ năm, đ-ợc xếp vào loại cao nhất thế giới và tăng gấp 4 lần tổng sản phẩm quốc dân (GDP). Số liệu về l-ợng hàng hóa vận chuyển qua các năm của TCT Hàng không Việt Nam đ-ợc thể hiện như sau:
Bảng 2.1: Kết quả vận chuyển hàng hoá của HKVN từ 1999 - 2009
Đơn vị: tấn
Năm
Hàng hoá vận chuyển của Vietnam Airlines
Tổng l-ợng HHVC Tăng tr-ởng (%)
Vận chuyển quốc tế Vận chuyển nội địa
Sản l-ợng Tăng tr-ởng (%) Sản l-ợng Tăng tr-ởng (%) 2000 3.068 Kỳ gốc 3.185 Kỳ gốc 6.253 Kỳ gốc 2001 9.739 9,84 10.950 123,89 20.689 50,39 2002 13.846 42,17 18.566 69,55 32.412 56,66 2003 19.953 44,10 24.271 30,73 44.224 36,44 2004 21.534 7,92 23.075 - 4,93 44.609 0,87 2005 16.723 - 22,34 22.457 - 2,68 39.180 -12,17 2006 20.081 20,08 21.119 - 5,96 41.200 5,16 2007 23.054 14,81 22.832 8,11 45.886 11,37 2008 26.560 15,21 24.836 8,78 51.396 12,01 2009 27.583 10,39 37.417 15,06 65.000 26,00
Nguồn: Báo cáo sản l-ợng của Ban Kế hoạch Đầu t- - TCT Hàng không Việt Nam; các tạp chí Thông tin hàng không số 2, 5, 7, 23, 25/2009
Qua bảng biểu ta có thể thấy trong năm 2004, vận chuyển hàng hoá của VNA cũng có xu h-ớng chững lại thậm chí tăng tr-ởng âm. Năm 2004, VNA vận chuyển đ-ợc 44.609 tấn hàng hoá, năm 2005 là 39.180 tấn hàng hoá tức là tăng tr-ởng âm 12,17%. Nguyên nhân của hiện t-ợng trên có nhiều song có một nguyên nhân không thể không nói đến là do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế ở Châu á cũng nh- trên thế giới và thị tr-ờng hàng không năm 2005 không tránh khỏi ảnh h-ởng nặng nề của cuộc khủng hoảng đó.
Tuy nhiên kể từ năm 1999 đến nay, VNA đã phục hồi đ-ợc tốc độ tăng tr-ởng về vận chuyển hàng hoá và hành khách. Riêng năm 2001, VNA đã v-ợt mọi khó khăn, thách thức để hoàn thành và hoàn thành v-ợt mức các chỉ tiêu nhiệm vụ của năm 2001 trong đó vận chuyển hành khách và hàng hoá tăng xấp xỉ 18% so với năm 2000. Cụ thể, trong quý I năm 2001 thị tr-ờng vận tải hàng không tăng cao tại các thị tr-ờng châu Âu, Nhật, Bắc Mỹ, tuy nhiên đến tháng 5, 6 năm 2001, các thị tr-ờng này lại bị suy thoái nghiêm trọng do ảnh h-ởng của biến động của đồng tiền EU, đồng yên (Nhật) và đồng đôla (Mỹ). Để có thể duy trì đ-ợc tốc độ phát triển vận tải hàng không 2 con số so với năm 2000 TCT Hàng không Việt Nam đã xây dựng kế hoạch phát triển thị tr-ờng, tạo nhiều sản phẩm đa dạng, chủ động khai thác hợp tác với các đối tác khu vực nh- Nhật, Đông Bắc á, Châu Âu và Bắc Mỹ, xây dựng các quy chuẩn về hàng hoá nguy hiểm, hàng hoá t-ơi sống, tham gia trực tiếp với khách hàng để giải quyết các v-ớng mắc phát sinh, linh hoạt trong giá cả khi thị tr-ờng có những biến động. Bên cạnh đó TCT còn phát triển mạng đ-ờng bay, mở rộng thị tr-ờng. Để cải thiện các sản phẩm nối chuyến khai thác các luồng hàng bổ trợ từ châu Âu, Hàn quốc, Đài Loan và Hồng Kông, Hàng không Việt Nam tiếp tục duy trì các chuyến bay chở hàng bằng máy bay AN30 đi Căm pu chia.
Ngoài việc tăng tr-ởng mạnh về tải từ mạng bay chở khách, Hàng không Quốc gia Việt Nam còn có một số tăng tr-ởng về tải đáng kể trên các đ-ờng bay quốc tế do:
- Việt Nam đã ký mới hợp đồng hợp tác hàng hoá với UPS khai thác bằng B757F trên tuyến đ-ờng Đài Loan – Sài Gòn - Đài Loan với tần suất 1 chuyến/tuần từ tháng 2/2007.
- Việt Nam đã ký mới hợp đồng hợp tác trao đổi tải hàng hoá trên các chuyến bay B777 của Vietnam airlines trên chặng TYO - SGN với tần suất 2 chuyến/tuầntừ tháng 3/2007 cũng nh- tiếp tục thực hiện hợp đồng hợp tác trao đổi tải hàng hoá trên chuyến bay B747 của Japan airlines chặng Tokyo – Sài Gòn - Tokyo với tần suất 2 chuyến/tuần.
- Tiếp tục củng cố sự hợp tác với các đối tác để tăng tải chở hàng nh- các chuyến bay freigters hợp tác với OZ, KE (65 tấn/tuần).
- Tiếp tục hợp đồng mua tải trên các chuyến bay của Singapore airlines chặng Singapore – Sài Gòn (4 tấn/chiều với tần suất 3 tấn/tuần).
- Trong đầu năm 2010, l-ợng hàng hoá VNA vận chuyển đạt 38.580 tấn tăng 22,54% so với cùng kỳ năm 2009 trong đó vận chuyển quốc tế đạt 14.335 tấn. Để đánh giá đ-ợc chính xác mức độ phát triển trong hoạt động vận tải hàng hóa của VNA ta có thể tham khảo bảng số liệu d-ới đây:
Bảng 2.2: Thị phần khai thác vận tải hàng hóa TCT hàng không Việt Nam
Đơn vị: Tấn
Năm Thị tr-ờng vận tải hàng hóa Thị phần do VNA khai thác
Quốc tế Quốc nội Tổng sản l-ợng Quốc tế Quốc nội Tổng
2005 58300,52 24156,89 82457,41 36,94% 95,52% 54,1%
2006 59530,27 22760,53 82290,8 28,09% 98,67% 47,61%
2007 67543,58 21432,23 88975,81 29,73% 98,54% 46,30%
2008 79322,77 25657,43 104980,2 29,06% 88,99% 43,71%
2009 79738,81 33246,56 112985,37 33,31% 74,70% 45,49%
Nguồn: Số liệu vận tải hàng hóa - Ban Kế hoạch Tiếp thị hàng hóa - TCT
Hàng khụng Việt Nam
Kết hợp hai Bảng thì mặc dù số l-ợng hàng hóa vận chuyển qua các năm của VNA tuy có tăng song trên thực tế tỷ trọng hay thị phần khai thác
hàng hóa của VNA lại có xu h-ớng bất ổn định tức là lúc tăng lúc giảm. Trong giai đoạn 2005 – 2008 thị phần vận tải hàng hóa của VNA giảm dần từ 54,1% xuống còn 43,71%. Đến năm 2009 mặc dù đã có sự phục hồi song VNA vẫn chỉ chiếm 45,49% thị tr-ờng vận tải hàng hóa ở Việt Nam và để cho hơn 1/2 thị tr-ờng là thuộc quyền kiểm soát của các Hãng hàng không n-ớc ngoài. Đặc biệt là đối với vận chuyển hàng hóa quốc tế thì thị phần của VNA chỉ chiếm trung bình khoảng 1/3 thị tr-ờng. Chứng tỏ năng lực vận tải hàng hóa cũng nh- khả năng thu hút khách hàng ký hợp đồng chuyên chở hàng của VNA là yếu kém do đó trong thời gian tới cần phải tìm giải pháp khả thi để khắc phục tình trạng này.
Bằng sự nỗ lực của mình, VNA đã gặt hái đ-ợc những thành công đáng kể về mọi mặt.
Bảng 2.3: Kết quả vận chuyển hành khách của TCT Hàng không VN
Năm L-ợt khách (triệu ng-ời)
Tăng tuyệt đối (triệu ng-ời) % thay đổi so với năm tr-ớc 2000 1,057 2001 1,619 0,562 53,2% 2002 2,238 0,619 38,2% 2003 2,506 0,268 12,0% 2004 2,537 0,031 1,3% 2005 2,433 (0,104) -4,1% 2006 2,552 0,119 4,9% 2007 2,806 0,253 9,9% 2008 3.386 0,580 20,7% 2009 4,002 0,616 18,2%
Nguồn: Số liệu tổng kết của Ban Kế hoạch thị trường
Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy l-ợng khách vận chuyển trên thị tr-ờng nội địa và quốc tế không ngừng tăng lên qua các năm. Năm 2001 VNA
mới chỉ chuyên chở đ-ợc 1,6 triệu l-ợt khách thì đến năm 2009 con số này đã tăng lên 4 triệu.
Có thể nói giai đoạn 2000 – 2009 là thời kỳ phát triển hoàng kim của VNA. Do sự mở cửa nền kinh tế, rất nhiều dự án n-ớc ngoài chọn Việt Nam làm điểm đầu t-, hàng loạt công ty liên doanh và công ty 100% vốn n-ớc ngoài đ-ợc thành lập, dẫn đến nhu cầu đi lại, du lịch, công tác tăng vọt. Chính vì vậy trong thời gian này, l-ợng khách chuyên chở tăng rất cao cả về con số tuyệt đối lẫn t-ơng đối.
Giai đoạn 2000 - 2009, do phải chịu tác động không nhỏ từ ảnh h-ởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á cũng nh- những tác động tiêu cực của nền kinh tế thị tr-ờng, hoạt động kinh doanh của VNA bắt đầu có sự chững lại, thậm chí năm 2005, l-ợng khách đã giảm 4,1%.
Tuy nhiên b-ớc vào năm 2006, thị tr-ờng vận chuyển đã có dấu hiệu phục hồi. Đặc biệt những diễn biến bất th-ờng trên thế giới và khu vực trong giai đoạn cuối năm 2008 và trong năm 2009 cùng với sự ổn định về an ninh, chính trị và sự phát triển của kinh tế Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi cho thị tr-ờng hàng không Việt Nam phát triển mạnh hơn. Khi mà thế giới và khu vực có nhiều diễn biễn phức tạp, Việt Nam đã nổi lên nh- là một điểm du lịch an toàn một sự lựa chọn thay thế hấp dẫn cho các chuyến du lịch đi đến các điểm khác. Đây là cơ hội hết sức thuận lợi cho ngành du lịch và hàng không Việt Nam phát triển rút ngắn khoảng cách với các hãng hàng không lớn trong khu vực.
Trong bối cảnh đó VNA đã rất thành công trong việc nắm bắt cơ hội kinh doanh để phát triển. Thị tr-ờng hàng không Việt Nam trong năm 2009 vẫn tăng khoảng 5%, đồng thời tiếp tục theo dõi sát diến biến tình hình để có những điều chỉnh kịp thời. Với việc dự đoán chính xác tình hình thị tr-ờng và các phản ứng nhanh nhạy.
Bảng 2.4: Kết quả vận chuyển trên các đ-ờng bay quốc tế (OFOD) năm 2009 Khu vực Tổng thị tr-ờng (l-ợt khách) Việt Nam (l-ợt khách) Thị phần (%) Đông Bắc á 2.212.111 835.321 37,76 Đông Nam á 1.323.128 440.654 33,30 Châu Âu 327.179 142.791 43,64 Đông D-ơng 276.013 245.981 89,12 Châu úc 97.567 96.827 99,24 Trung Cận Đông 823 378 45,93 Tổng 4.236.821 1.761.952 41,59
Nguồn: số liệu Ban Kế hoạch thị trường
Trên mạng đ-ờng bay quốc tế, hầu hết các khu vực đ-ờng bay đều tăng tr-ởng mạnh. Khu vực đ-ờng bay quan trọng nhất là Đông Bắc á (chiếm 50% tổng l-ợng khách ra vào Việt Nam) tăng 25%, Đông Nam á tăng 24%, đ-ờng
bay úc tăng 35%, Đông D-ơng tăng 32%, riêng Châu Âu không tăng so với
năm 2008 do một số hãng hàng không Châu Âu đã tạm ngừng khai thác đến Việt Nam từ năm 2008. Kết quả khai thác của TCT Hàng không Việt Nam trên các đ-ờng bay khu vực Đông Bắc á, Nam Thái Bình D-ơng, Châu Âu và Đông D-ơng tăng tr-ởng ở mức bằng hoặc cao hơn tốc độ tăng tr-ởng chung của khu vực đ-ờng bay. Đặc biệt trên đ-ờng bay Pháp và đ-ờng bay Úc, Việt Nam đã tận dụng tốt lợi thế của mình, điều chỉnh mức tải cung ứng hợp lý, sử dụng tải mùa thấp điểm tốt hơn nên kết quả khai thác khá tốt và chiếm thế chủ động trên thị tr-ờng. Mức tăng tr-ởng 33% trên các đ-ờng bay Đông D-ơng đánh dấu sự tiến bộ của Việt Nam trong việc khai thác th-ơng quyền 6 kết hợp Việt Nam với các n-ớc Đông D-ơng, biến Việt Nam thực sự là cửa ngõ ra vào Đông D-ơng. Trên đ-ờng bay khu vực Đông Nam á, l-ợng khách do Việt Nam vận chuyển tăng 9% thấp hơn so với mức tăng 24% của tổng thị tr-ờng
do các hãng hàng không khu vực nh- Singapore airlines, Thai airway tăng tần suất khai thác đến Việt Nam và tận dụng lợi thế về mạng bay để tăng c-ờng khai thác th-ơng quyền 6.
Bảng 2.5: Kết quả vận chuyển trên các đ-ờng bay nội địa (OFOD) năm 2009 Nhóm đ-ờng bay Tổng thị tr-ờng Việt Nam Khách Tỷ trọng Khách So sánh HAN-SGN 1,134,278 43% 834,076 115% H/S-DAD 592,372 23% 520,209 110% Du lịch 535,159 20% 535,159 120% Còn lại 350,179 13% 350,179 130% Tổng 2,611,988 100% 2,239,623 117%
Nguồn: số liệu Ban Kế hoạch thị trường
Trên các đ-ờng bay nội địa, tổng l-ợng khách vận chuyển trong năm 2009 đạt 2.611.988 l-ợt khách, tăng 16,1% so với năm 2008; trong đó VN vận chuyển đ-ợc 2.239.623 khách, tăng 17%; thị phần đạt 86%, tăng so với năm 2008. Ghế suất trung bình toàn mạng nội địa đạt 81,9%.
Mặc dù ít nhiều bị ảnh h-ởng bởi việc tăng giá vé cho ng-ời Việt Nam theo lộ trình hoà đồng giá c-ớc, thị tr-ờng hành khách nội địa vẫn phát triển tốt, một mặt nhờ sức mua của ng-ời dân tăng lên, mặt khác nhờ tăng khách du lịch n-ớc ngoài vào Việt Nam và phần đông có sử dụng mạng đ-ờng bay nội địa. Đặc biệt, nhờ chú trọng công cộng hóa dịch vụ hàng không nội địa và đội máy bay đ-ợc tăng c-ờng, Việt Nam đã đồng loạt tăng tần suất bay trên hầu hết các tuyến bay địa ph-ơng, về cơ bản tối thiểu đạt 1 chuyến/ngày đến hầu hết các điểm, tăng tr-ởng vận chuyển trên các đ-ờng bay này đạt mức cao nhất (tăng 29% so với năm 2008). Mức cung ứng và lịch bay trên các đ-ờng bay phục vụ du lịch đi Huế, Nha Trang, Đà Lạt cũng đ-ợc cải thiện, l-ợng khách vận chuyển tăng 20%. Trục bay Bắc - Nam giữa HAN, SGN và DAD tăng tr-ởng ở mức 13%.
Thị tr-ờng vận tải hành khách quốc tế hồi phục nhanh chóng, thị tr-ờng vận chuyển nội địa đã tăng tr-ởng trở lại. Kết hợp cùng với ngành du lịch, TCT đã triển khai một loạt sự kiện xúc tiến du lịch với quy mô lớn tại các thị tr-ờng chủ yếu nh- Đông Bắc á (Nhật Bản và Hàn Quốc), Tây Âu (Pháp, Anh, Đức), Bắc Âu, Bắc Mỹ và úc tổ chức nhiều chiến dịch rầm rộ thu hút khách du lịch.