Mục tiêu ñị nh hướng chung

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (Trang 73)

3 CHƯƠNG : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG

3.1.2 Mục tiêu ñị nh hướng chung

- Tăng tốc về quy mơ, đảm bảo tăng trưởng bền vững, tiếp tục duy trì vị trí hàng đầu trong hệ thống.

- Giữ vững chất lượng hoạt động, nhất là chất lượng trong hoạt động tín dụng. - Cải tiến quy trình, chính sách tín dụng, nâng cấp hồn thiện Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ phù hợp hơn với tình hình thực tế tại Việt Nam.

- Phát triển mạnh hơn nữa các hoạt động dịch vụ, đặc biệt chú trọng phát triển các dịch vụ bán lẻ. Chú trọng cơng tác phát triển mạng lưới. Nâng cao quy mơ và chất lượng kinh doanh của hệ thống mạng lưới.

- Gĩp phần cùng BIDV thực hiện thành cơng cổ phần hĩa.

- Chủđộng, tích cực, từng bước ứng dụng các cơng nghệ tiên tiến trong quản trị, đổi mới tư duy, sáng tạo.

- Tiếp tục đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cĩ trình độ, chuyên mơn cao đáp ứng yêu cầu hội nhập và khả năng cọ sát với mơi trường cạnh tranh khốc liệt. Hồn thiện mơi trường, phong cách làm việc chuyên nghiệp và hiện đại, gắn lợi ích của người lao động với cơng tác chuyên mơn nhằm tạo tâm lý ổn định và sân chơi bình đẳng để thu hút nhân tài.

3.1.3 Mc tiêu hồn thin h thng xếp hng tín nhim doanh nghip ca ngân hàng Đầu tư và Phát Trin Vit Nam.

- Mục tiêu đặt ra đối với hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của BIDV trước hết là nhằm kiểm sốt rủi ro tín dụng hiệu quả hơn, kết quả xếp hạng phải phản ảnh được mức độ rủi ro của danh mục tín dụng, trên cơ sở đĩ giúp ra quyết định tín dụng chính xác. Bên cạnh đĩ, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ sau điều chỉnh phải đảm bảo khả năng quản trị tín dụng thống nhất tồn hệ thống, đây là căn cứđể BIDV cĩ thể dự báo được tổn thất tín dụng theo từng nhĩm khách hàng, từ đĩ xây dựng chiến lược và chính sách tín dụng phù hợp.

- Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cũng đặt ra yêu cầu vừa phải phù hợp với thơng lệ quốc tế nhưng khơng xa rời thực tế hoạt động của các doanh nghiệp tại Việt Nam, vừa phải đảm bảo tính linh hoạt cĩ thểđiều chỉnh phù hợp với những biến động của điều kiện kinh doanh trong tương lai, kết quả xếp hạng khách hàng phải tính đến những dự báo về nguy cơ vỡ nợ dẫn đến mất khả năng thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với ngân hàng, các chỉ tiêu chấm điểm hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ trong mơ hình phải đảm bảo khơng quá phức tạp và sát với thực tế để cán bộ tín dụng cĩ thể dễ dàng nắm bắt áp dụng.

- Hiện đại hĩa chương trình chấm điểm xếp hạng để tiết kiệm nhân lực và nâng cao hiệu quả cũng như mức độ chính xác của hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ của BIDV

3.2 KIN NGH MT S GII PHÁP NHM HỒN THIN H THNG

XP HNG TÍN NHIM DOANH NGHIP TI BIDV

3.2.1 Kiến nghịđối vi các cơ qun lý nhà nước

3.2.1.1Quc hi và Chính Ph cn ban hành và hồn thin khung pháp lý, chính sách v hot động xếp hng tín nhim

Ngành xếp hạngtín nhiệm là một lĩnh vực hoạt động đặc thù và tương đối mới tại Việt Nam. Hiện nay, các quy định pháp lý ở Việt Nam chưa đủđể tạo điều kiện cho hoạt động này phát triển. Cụ thể hành lang pháp lý hiện nay nếu chỉ để thành lập các tổ chức đánh giá xếp hạng tín nhiệm thì vẫn đảm bảo được theo các quy định như việc thành lập một doanh nghiệp thơng thường ( tùy theo loại hình thành lập) nhưng để hoạt động tốt thì cĩ nhiều vấn đề cần quy định cụ thể hơn vì lĩnh vực này là tương đối nhạy cảm, liên quan trực tiếp đến uy tín, quyền lợi, cũng như đến các vấn đề về bảo mật thơng tin của các chủ thể tham gia.

Do đĩ, để ngành định mức tín nhiệm cĩ thể phát triển bền vững và hoạt động của xếp hạng tín nhiệm của các Ngân hàng được chuyên nghiệp hơn thì nhất thiết cần phải cĩ một khung pháp lý điều chỉnh hoạt động của lĩnh vực này.

Điển hình như các luật điều chỉnh hiện đang áp dụng cho ngành xếp hạng tín nhiệm tại một số nước như sau :

- Tại Nhật Bản tuân theo sắc lệnh của Chính phủ về cung cấp thơng tin;

- Tại Hàn Quốc theo Luật sử dụng và bảo vệ thơng tin tín dụng; Quy định về giám sát hoạt động kinh doanh thơng tin tín dụng;

- Tại Malaysia theo hướng dẫn về chào bán chứng khốn nợ tư nhân.

Và như vậy, chúng ta thấy các ngành xếp hạng tín nhiệm của các nước đều phải cĩ một hay một số luật điều chỉnh liên quan đến cung cấp thơng tin, chứng khốn, tín dụng ... nhằm hỗ trợ cho ngành xếp hạng tín nhiệm của các quốc gia này.

Việc xây dựng khung pháp lý cĩ tính khả thi đối với hoạt động của ngành xếp hạng tín nhiệm nhất thiết phải dựa trên những nguyên tắc sau :

- Phải cĩ một cơ quan nhà nước giữ vai trị quyết định trong việc quản lý, giám sát và thanh tra hoạt động của các Cơng ty xếp hạng tín nhiệm ( CRA ) cũng như Ngân hàng.

- Khung pháp lý được xây dựng phải đảm bảo được tính hiệu quả, quản lý tập trung thống nhất tạo điều kiện cho ngành xếp hạng tín nhiệm phát triển lành mạnh, đảm bảo quyền lợi của các chủ thể tham gia nhưng cũng phải đảm bảo tính độc lập khách quan trong cơng tác xếp hạng tín nhiệm của các Cơng ty xếp hạng tín nhiệm ( CRA ) và các Ngân hàng.

- Khung pháp lý về tổ chức và hoạt động của xếp hạng tín nhiệm ở Việt Nam phải cĩ những điều khoản tạo sự thuận lợi để các doanh nghiệp, các tổ chức cũng như các chủ thể tham gia thấy được những ưu điểm, tác dụng khi sử dụng các dịch vụ xếp hạng tín nhiệm.

- Tham khảo và vận dụng những kinh nghiệm về lý thuyết và thực tiễn xếp hạng tín nhiệm của thế giới một cách linh hoạt phù hợp điều kiện kinh tế - chính trị - xã hội của nước ta hiện nay.

3.2.1.2 Tng cc thng kê cn xây dng các ch tiêu v trung bình ngành.

Các chỉ tiêu tài chính trung bình ngành là tiêu chuẩn rất quan trọng trong đánh giá xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp của các ngân hàng thương mại. Thơng qua số liệu trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp, Ngân hàng thương mại sẽ tiến hành phân tích và so sánh với các chỉ tiêu trung bình ngành để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp là tốt hay xấu. Tuy nhiên, thực tế thì đến nay vẫn chưa cĩ cơ quan nào thực hiện nghiên cứu thống kê đầy đủ và cĩ độ tin cây cao về các chỉ số tài chính trung bình ngành để làm tiêu chuẩn trong phân tích đánh giá tình hình tài chính cũng như phục vụ cơng tác đánh giá xếp hạng tín nhiệm các doanh nghiệp, và như vậy các Cơng ty định mức tín nhiệm ( CRA ) và Ngân hàng cũng khơng thể cĩ đầy đủ dữ liệu để đưa ra những đánh giá cĩ độ tin cậy cao cho các chủ thể tham gia xếp hạng tín nhiệm.

Do đĩ, trong thời gian tới, nhất thiết phải cĩ một cơ quan nhà nước cụ thể là Tổng cục thống kê thực hiện nhiều hơn các nghiên cứu nhằm thu thập dữ liệu về các

chỉ tiêu trung bình ngành để cĩ thể cung cấp các chỉ tiêu trung bình ngành cĩ độ tin cậy cao. Điều này khơng những tạo thuận lợi cho các Ngân hàng thương mại và các Cơng ty xếp hạng tín nhiệm (CRA) trong cơng tác phân tích xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp mà cịn giúp các doanh nghiệp tự định hướng điều chỉnh kế hoạch kinh doanh và cân đối tình hình tài chính của mình cho phù hợp và hiệu quả hơn.

3.2.1.3 Tăng cường hiu qu cung cp thơng tin t Trung tâm thơng tin tín dng – Ngân hàng Nhà nước ( CIC ). dng – Ngân hàng Nhà nước ( CIC ).

Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) là tổ chức sự nghiệp nhà nước thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, hoạt động trong lĩnh vực thơng tin tín dụng được Ngân hàng Nhà nước giao tồn quyền thu thập, phân tích và cung cấp thơng tin hạn mức tín dụng của các doanh nghiệp trong nước. Trung tâm CIC hiện đang cĩ trong tay trên 2 triệu hồ sơ doanh nghiệp cùng ngân hàng dữ liệu với quy mơ khá lớn của các đối tác nước ngồi. Đây là một kênh cung cấp thơng tin rất quan trọng cho các NHTM trong đánh giá rủi ro tín dụng khách hàng. Tuy nhiên thực tế thời gian qua nguồn thơng tin mà Trung tâm CIC cung cấp cho các NHTM cịn khá đơn điệu và chỉ mới cĩ tác dụng thống kê, số liệu do một số Ngân hàng cung cấp chưa cập nhật kịp thời nên đã khơng đáp ứng được nhu cầu về cảnh báo rủi ro trong cơng tác đánh giá xếp hạng tín nhiệm của các NHTM.

Để đáp ứng nhu cầu phát triển và mở rộng của các ngân hàng và TCTD hoạt động cung cấp thơng tin của Trung tâm CIC cần được phát triển tương xứng. Trong đĩ, phải chú trọng nâng cao năng lực cơng nghệ. Một số giải pháp trước mắt và lâu dài cho vấn đề này như sau :

- Nghiên cứu để xây dựng chương trình phần mềm chung để cập nhật thơng tin từ các TCTD, chi nhánh TCTD cho NHNN. Hiện nay, tuỳ theo việc áp dụng cơng nghệ của từng TCTD mà cĩ nhiều chương trình báo cáo khác nhau nên chưa đảm bảo chuẩn chung và khơng bảo đảm an tồn chính xác đối với thơng tin đầu vào. - Nâng cấp một số chương trình phần mềm tại CIC phục vụ việc kiểm tra thơng tin đầu vào, so sánh, đối chiếu, xử lý thơng tin trước khi cập nhật như : chương trình

tự động trả lời thơng tin; chương trình phân tích, xếp loại tín dụng doanh nghiệp; chương trình theo dõi việc báo cáo thơng tin của các TCTD...

- Việc tổ chức một mạng lưới rộng rãi để đáp ứng việc thu thập và cung cấp thơng tin, tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng trong việc khai thác thơng tin thì yếu tố bảo mật phải được quan tâm thích đáng. Bên cạnh các thuận lợi của việc tổ chức mạng lưới rộng như vậy thì các nguy cơ tiềm ẩn từ bên ngồi luơn rình rập. Chính vì vậy ngồi việc trang bị hệ thống bảo mật để ngăn chặn các truy cập bất hợp pháp cũng là một vấn đề cần phải đặt lên hàng đầu.

- Cần phải từng bước nâng cấp hoặc trang bị mới các hệ thống máy chủ và thiết bị để đáp ứng yêu cầu của việc tăng trưởng dữ liệu trong nghiệp vụ thơng tin tín dụng và cập nhật cơng nghệ phù hợp với xu hướng phát triển của cơng nghệ và của ngành.

- Việc xây dựng hệ thống thơng tin của nghiệp vụ thơng tin tín dụng, đặc biệt là kho dữ liệu khơng phải chỉ trong một thời gian ngắn mà là một quá trình qua nhiều năm. Chính vì vậy việc xây dựng hệ thống dự phịng cho hoạt động thơng tin tín dụng để phịng tránh các thảm hoạ cĩ thể xảy ra, đảm bảo an tồn cho hệ thống thơng tin tín dụng là hết sức cần thiết.

3.2.1.4 B tài chính cn hồn thin h thng kế tốn theo chun mc kế tốn quc tế quc tế

Hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam (VAS) tuy cũng được xây dựng dựa trên hệ thống chuẩn mực kế tốn quốc tế ( IAS) tuy nhiên vẫn cịn nhiều điểm khác biệt ảnh hưởng đến cơng tác đánh giá xếp hạng doanh nghiệp và do vậy cần được bổ sung chỉnh sửa như :

- Theo IAS thì giá trị tài sản được ghi nhận theo giá thị trường, cịn theo VAS giá trị tài sản lại được ghi nhận theo nguyên tắc giá gốc, do đĩ, các doanh nghiệp Việt Nam - đặc biệt là các doanh nghiệp quốc doanh - thường được định giá thấp hơn giá thị trường khi tiến hành các đánh giá liên quan đến vấn đề sở hữu quyền sử dụng đất tập thể, đất của Nhà nước...

- Tỷ giá hối đối được sử dụng trong các giao dịch bằng ngoại tệ thì IAS thường sử dụng tỷ giá tại ngày lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, hoặc cĩ thể sử dụng tỷ giá trung bình xấp xỉ bằng tỷ giá thực tế. Trong khi VAS thì sử dụng tỷ giá hối đối tại thời điểm phát sinh giao dịch.

- Đối với các khoản lỗ của hợp đồng cĩ thể dựđốn được thì theo IAS nếu tổng chi phí của hợp đồng cĩ thể vượt quá tổng doanh thu của hợp đồng thì khoản lỗ dự tính cần được ghi nhận ngay. Trong khi VAS thì khơng đề cập vấn đề này.

- Việc xử lý chênh lệch đánh giá lại tài sản thì theo IAS khi việc đánh giá lại làm tăng giá trị tài sản, thì số chênh lệch giá này cần được ghi tăng khoản mục thặng dưđánh giá lại (phần nguồn vốn), trừ trường hợp chính tài sản này trước đĩ đã được đánh giá giảm mà số chênh lệch giảm đĩ đã được ghi vào chi phí thì số đánh giá tăng lần này cần được ghi nhận là thu nhập. Khi đánh giá lại làm giảm giá trị tài sản thì số chênh lệch giá vượt quá số cĩ thể ghi giảm vào khoản mục thặng dư đánh giá lại (là số hiện đang ghi nhận là thặng dưđánh giá lại của cùng tài sản) cần được ghi nhận là chi phí. Trong khi VAS lại khơng đề cập vấn đề này.

- Sự giảm giá trị tài sản thì theo IAS khi giá trị cĩ thể thu hồi được giảm xuống thấp hơn giá trị cịn lại, thì giá trị cịn lại cần được điều chỉnh giảm xuống mức giá trị cĩ thể thu hồi được. Phần điều chỉnh giảm vượt quá số hiện đang ghi trên khoản mục thặng dưđánh giá lại của chính tài sản đĩ, cần được ghi nhận là chi phí. Khi tình huống dẫn đến việc ghi giảm giá trị tài sản khơng cịn hiện hữu và chắc chắn sẽ xuất hiện các điều kiện mới, cần ghi nhận một khoản dự phịng tăng giá tài sản. Tuy nhiên, khoản dự phịng ghi tăng này cần được giảm trừ số khấu hao đáng lẽđã được trích nếu trước đĩ khơng ghi giảm giá trị tài sản. Trong khi VAS thì khơng đề cập vấn đề này.

3.2.1.5Cĩ các quy định nhm ci thin tính minh bch trong báo cáo tài chính ca doanh nghip ca doanh nghip

Hiện nay nhiều doanh nghiệp khơng tuân thủ hoặc tuân thủ khơng đầy đủ các quy định trong việc hạch tốn sổ sách, chứng từ kế tốn ( Vd : mua - bán hàng hĩa khơng xut hĩa đơn, phiếu nhp kho, khơng thc hin trích lp d phịng gim giá

DN đủ BCTC 2 năm DN chưa đủ BCTC 2 năm Chm theo b ch tiêu Suy gim Xác định ngành kinh tế Xác định Chm theo b ch tiêu DN hin ti Chm theo b ch tiêu

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)