0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Khái quát lịch sử phát triển và kinh nghiệm xếp hạng tín nhiệm của các

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (Trang 29 -29 )

t chc xếp hng chuyên nghip và ngân hàng trên thế gii.

Trên thế giới, ngành xếp hạng tín nhiệm đã cĩ từ rất lâu. Ngay từ năm 1909, Cơng ty John Moodys của Mỹđã bắt đầu việc xếp hạng các trái phiếu đường sắt ở nước này. Ngồi Moodys, thế giới cũng chứng kiến sự ra đời và hoạt động thành cơng của nhiều tập đồn hoạt động trong lĩnh vực xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp khá nổi tiếng khác trên thế giới như : Standard & Poors (S&P) thành lập năm 1916, Fitch Investors Services năm 1924, CBRS ( Canadian Bond Rating Service – Tổ chức xếp hạng trái phiếu Canada ) năm 1972, sau đĩ là JBRI ( Japanese Bond Rating Instirute – Tổ chức xếp hạng trái phiếu Nhật Bản ) hoạt động từ năm 1975, kế đến là IBCA ( International Bond Credit Agency – Tổ chức xếp hạng trái phiếu quốc tế ) ra đời năm 1978, Duff & Phelps ( Cơng ty lớn thứ tư trong ngành tại Mỹ ) năm 1982.

Khu vực Đơng Nam Á cũng được biết đến như khu vực tham gia khá sớm vào lĩnh vực này. Từ năm 1982, Philippines đã thành lập trung tâm đánh giá tín nhiệm của mình. Tiếp sau đĩ năm 1991 là Malaysia, đến năm 1993 là Thái Lan và năm 1995 là Indonesia.

1.3.5.1Kinh nghim ca các t chc xếp hng tín nhim chuyên nghip

Kinh nghim xếp hng tín nhim ca Mỹ:

Cơng ty định mức tín nhiệm Moody’s thuộc tập đồn Dun & Bradstreet là một trong những Cơng ty định mức tín nhiệm cĩ uy tín và lâu đời nhất ở Mỹ, cùng với Standard & Poor ( một bộ phận của Tập đồn McGraw-Hill ) và Fitch là 03 tổ chức rất cĩ uy tín trong ngành định mức tín nhiệm. Với tiến trình tồn cầu hố thị trường tài chính thì phạm vi hoạt động và đối tượng phục vụ của Moody’s ngày càng đa đạng và phát triển, đến nay Moody’s đã cĩ mặt ở trên 100 quốc gia ở khắp các châu lục trên thế giới. Do cĩ tính tồn cầu nên Moody’s rất chú trọng xây dựng các hệ thống phân tích theo từng nhĩm ngành phù hợp theo từng quốc gia, từng lĩnh vực hoạt động … Hiện Moody’s cĩ tới 32 hệ thống xếp hạng được thiết lập riêng cho từng đối tượng, lĩnh vực hoạt động .

V phương pháp xếp hng: Moody’s tổng hợp tất cả các phương pháp xếp hạng tín nhiệm, ứng dụng cụ thể cho từng quốc gia mà Cơng ty cĩ chi nhánh hoạt động. Thơng thường Moody’s tiến hành phân loại theo quy mơ vốn, ngành nghề kinh doanh, quốc gia kinh doanh chính và các Cơng ty con ( đối với Cơng ty đa quốc gia) và tập trung vào 03 lĩnh vực chính như sau:

Đánh giá mơi trường ngành : Phân tích, đánh giá đặc điểm ngành, xem xét tính nhạy cảm của các nguồn lực Cơng ty đối với các viễn cảnh và chu kỳ kinh tế khách nhau như : xu hướng trong chính sách tiền tệ và mậu dịch quốc tế, các cơ hội đầu tư, kinh doanh ….

Đánh giá tình hình tài chính: Ngồi các chỉ số tài chính thơng thường, Moody’s cịn xem xét đánh giá dịng tiền, độ nhạy các biến tài chính, xu hướng thực hiện các cam kết tăng vốn của Doanh nghiệp ….

Đánh giá hot động sn xut kinh doanh: Tập trung xem xét đánh giá các yếu tố về tốc độ tăng trưởng so với trung bình ngành, khả năng sinh lợi, chiến lược nghiên cứu phát triển, đối thủ cạnh tranh, mức độ can thiệp của các chính sách chính phủ, các ảnh hưởng do tác động của thị trường ….

Ngồi ra, Moody’s cịn đánh giá đến khả năng quản lý Cơng ty như cơ cấu tổ chức, đặc điểm hoạt động quản lý, phương pháp kiểm sốt rủi ro, hệ thống cơng nghệ thơng tin, quy trình quản lý và kiểm sốt nội bộ…Từ đĩ, xây dựng một hệ thống các chỉ tiêu đánh giá và đưa ra thang điểm cụ thể cho từng chỉ tiêu.

Kết quả đánh giá xếp hạng tín nhiệm được thể hiện ở các ký hiệu từ A ( tốt nhất) đến C (mất khả năng thanh tốn). Kết quảđánh giá phân thành hai loại là đầu tư và khơng nên đầu tư, được tĩm tắt tại bảng dưới đây như sau :

Bng 1.1 : Các ký hiu định mc tín nhim ca Moody’s

Bng ký hiu ĐMTN ca Moody's

Ký hiu ĐMTN Gii thích Phân loi

Aaa Chất lượng cao nhất, hồn tồn tin tưởng, ổn

định, độ rủi ro thấp nhất Aa1 Aa2 Chất lượng cao, rủi ro thấp nhất Hng đầu tư

Aa3 A1 A2 A3 Hạng khá, rủi ro thấp, tuy nhiên cĩ thể bịảnh hưởng bởi tình hình kinh tế Baa1 Baa2 Baa3 Hạng trung bình, cĩ thể chứa đựng các yếu tố

rủi ro, tuy nhiên vẫn an tồn trong hiện tại

Ba1 Ba2 Ba3 Cĩ yếu tố rủi ro, cĩ thể gặp khĩ khăn trong trả nợ, dễ bịảnh hưởng bởi tình hình kinh tế B1 B2 B3 Rủi ro cao, tình hình tài chính cĩ thể biến động mạnh theo thời gian Caa1 Caa2 Caa3 Rủi ro cao, chỉ cĩ khả năng trả nợ nếu tình hình kinh tế lạc quan và khơng bị xấu đi

Ca vơ cùng rủi ro, cĩ thểđã phá sản hoặc gần phá sản nhưng đang cố gắng thực hiện các nghĩa vụ thanh tốn C Xếp hạng thấp nhất, phá sản hoặc sẽ bị phá sản trong hầu hết các trường hợp Hng ri ro ( khơng nên đầu tư) ( ngun : www.moodysasia.com )

Kinh nghim xếp hng tín nhim ca Malaysia :

Tổ chức định mức tín nhiệm Malaysia (Rating Agency of Malaysia – RAM) được thành lập vào tháng 11 năm 1990. Năm 1992 Ngân hàng Trung Ương Malaysia ủy quyền cho RAM định mức tín nhiệm tất cả các chứng khốn nợ của các Cơng ty khi phát hành ra cơng chúng, đây là cột mốc quan trọng để phát triển thị trường trái phiếu địa phương. Từ ngày 01/06/1995, Malaysia quy định tất cả các khoản nợ do các Cơng ty phát hành đều phải thơng qua định mức tín nhiệm, đồng thời, Ngân hàng Trung Ương Malaysia cũng quy định các ngân hàng thương mại nên áp dụng các thơng tin định mức tín nhiệm do RAM thực hiện.

Về cơ cấu vốn thì RAM được thành lập dưới hình thức gĩp vốn của nhiều thành viên là các định chế tài chính trong và ngồi nước ( khơng cĩ s tham gia gĩp vn ca chính phủ ), trong đĩ các thành viên sở hữu khơng quá 15% vn điu lệ của RAM. Cơ cấu gĩp vốn của RAM như sau:

STT THÀNH VIÊN GĨP VN T l %

1 ABN AMRO Bank Berhad 1.30

2 Affin Bank Berhad 3.60

3 Affin Investment Bank Berhad 2.00

4 Alliance Bank Malaysia Berhad 3.20

5 Alliance Investment Bank Berhad 2.00

6 AmBank (M) Berhad 3.30

7 AmInvestment Bank Berhad 3.50

8 Asian Development Bank 4.90

9 Bangkok Bank Berhad 0.80

10 Bank of America Malaysia Berhad 2.10

11 Bank of Tokyo-Mitsubishi UFJ (Malaysia) Berhad 2.10

12 Boon Siew Credit Berhad 0.30

13 CIMB Bank Berhad 14.43

14 Citibank Berhad 3.50

15 Deutsche Bank (Malaysia) Berhad 0.80

16 EON Bank Berhad 1.80

17 Fitch Ratings Limited 4.90

18 Hong Leong Bank Berhad 4.00

19 HSBC Bank Malaysia Berhad 3.50

20 J.P. Morgan Chase Bank Berhad 1.30

21 Kewangan Bersatu Berhad 0.70

22 Malayan Banking Berhad 6.90

23 OCBC Bank (Malaysia) Berhad 3.50

24 Public Bank Berhad 5.33

25 RHB Bank Berhad 8.85

26 RHB Bank Berhad (RMBB Assets) 1.20

27 Southern Investment Bank Berhad 1.20

28 Standard Chartered Bank Malaysia Berhad 3.50

29 The Bank of Nova Scotia Berhad 1.30

30 United Overseas Bank (Malaysia) Berhad 4.20

TNG CNG VN GĨP 100.00

- V phương pháp xếp hng Doanh nghip:

Khi thực hiện đánh giá xếp hạng tín nhiệm RAM tập trung xem xét đánh giá các khía cạnh sau:

Đánh giá ri ro ngành: Triển vọng phát triển của ngành cơng nghiệp, các chính sách của chính phủ, nguồn nguyên liệu đầu vào/đầu ra, nguy cơ thay đổi cơng nghệ, nhu cầu thị trường, thay đổi. Triển vọng phát triển, xu hướng tiêu dùng, rào cản thương mại, đối thu tiềm ẩn, mức độ cạnh tranh…

Đánh giá tình hình kinh doanh và ri ro hot động : Mơ hình kinh doanh, chiến lược kinh doanh, lợi thế cạnh tranh, thị trường xuất khẩu, sựđa dạng của sản phẩm/dịch vụ, nguồn nguyên liệu sẵn cĩ, hiệu quả sử dụng tài sản, cơ cấu chí phí, tình hình quản lý hàng tồn kho, đội ngũ lao động…

Đánh giá ri ro tài chính : Lợi nhuận, khả năng thanh tốn, mức độ bảo hiểm tài sản, đánh giá dịng tiền, tính linh hoạt tài chính...

Đánh giá năng lc qun lý : Mục tiêu/chiến lược Cơng ty, chính sách tài trợ, kế hoạch đào tạo, năng lực, trình độ của ban lãnh đạo, hệ thống chi nhánh/mạng lưới các đơn vị trực thuộc…

Về kết quảđánh giá xếp hạng tín nhiệm RAM cũng sử dụng mẫu tự Latin cho xếp hạng tín nhiệm ngắn hạn và dài hạn, ký hiệu Định mức tín nhiệm của RAM được tĩm tắt như sau :

Bng 1.2 : Các ký hiu định mc tín nhim ca RAM Xếp hng dài hn

Hng Din gii

AAA Cht lượng cao nht, cĩ độ an tồn cao trong vic hồn tr gc và lãi vay khi đến hạn

AA độ an tồn cao trong vic hồn tr n gc và lãi vay đến hn A h đủ kh năng hồn tr n gc và lãi vay đến hn. Cn chú ý nh

ưởng bởi những thay đổi của tình hình tài chính và điều kiện kinh tế.

BBB

Độ an tồn trung bình trong việc hồn trả nợ gốc và lãi vay đến hạn, cĩ yếu tố chưa bền vững, những thay đổi về tài chính cĩ thể dẫn đến suy yếu khả năng hồn trả nợ gốc và lãi.

BB Khơng đủ an tồn trong vic hồn tr lãi và gc đến hn. Khơng đảm bảo tốt trong tương lai.

B

Rủi ro cao trong việc thanh tốn lãi và gốc đến hạn. Những bất lợi trong kinh doanh và điều kiện kinh tế sẽ dẫn đến thiếu hụt một phần khả năng hồn trả lãi và gốc của nhà phát hành.

C thanh tốn lãi và gRi ro v n rt cao. Các yốc đến hạến chu t hiỉ cĩ thn ti cĩ th thực hi dện n đượđến vc khi các n. Viđic u kiện thuận lợi được duy trì.

D Đang v n hoc sp v n do đĩ khơng cĩ kh thc thc hin các nghĩa vụ tài chính.

Xếp hng ngn hn

Hng Din gii

P1 Rất an tồn về việc thanh tốn các khoản nợđến hạn. P2 Kh năng thc hin các nghĩa v tài chính là rt tt.

P3 Đủh an tồn trong vic thc hin các nghĩa v tài chính. D bnh ưởng bởi những tác động mơi trường hơn hạng P1 và P2.

NP Đầu tư cĩ ri ro cao, kh năng thc hin các nghĩa v tài chính trong ngắn hạn là đáng nghị ngờ.

( Ngun : http://www.ram.com.my )

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (Trang 29 -29 )

×