Nguyên nhân

Một phần của tài liệu Huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Bình Phước đến năm 2020 (Trang 54)

Nguyên nhân của những hạn chế trên:

- Cơng tác xúc tiến đầu tư cịn yếu, chậm đổi mới, chưa cĩ giải pháp bứt phá, cịn nặng tư tưởng trơng chờ vào nguồn vốn đầu tư từ NSNN. Cơng tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến đầu tư tuy được thực hiện nhưng

chưa mạnh. Hình ảnh Bình Phước chưa được các nhà đầu tư trong và ngồi nước biết nhiều.

- Cơng tác quy hoạch và tổ chức quản lý triển khai thực hiện quy hoạch cịn yếu, chưa thống nhất như chồng lấn giữa các quy hoạch du lịch, khống sản, và quy hoạch rừng; một số ngành lĩnh vực chưa cĩ quy hoạch.

- Hệ thống cơ sở hạ tầng tuy được cải thiện một bước nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển, cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ, yếu tố này đã hạn chế sự khai thác tiềm năng thế mạnh của tỉnh, chưa tạo được sự hấp dẫn để thu hút các nguồn vốn đầu tư.

- Cơ chế chính sách mặc dù đã cĩ cố gắng bám sát với thực tế, linh hoạt, cĩ chính sách ưu đãi, thủ tục cĩ nhiều cải tiến song vẫn cịn rườm rà, phức tạp, chưa đáp ứng được yêu cầu. Hình thức huy động vốn dưới dạng đổi đất lấy cơng trình cịn thiếu cơ chế chính sách thực hiện; triển khai thực hiện chính sách thu tiền đất đối với các dự án chưa đồng bộ, chưa phù hợp và cơng bằng; chính sách về xã hội hĩa đầu tư các lĩnh vực y tế, giáo dục – đào tạo… chưa ổn định và rõ ràng, cịn lúng túng; thiếu cơ chế thực hiện về thu hút đầu tư dưới các hình thức BOT, BT.

- Mơi trường đầu tư chưa thật sự thơng thống. Một số ách tắc, khĩ khăn vướng mắc chưa được tháo gỡ kịp thời. Chủ đầu tư chi phí quá nhiều thời gian và phải đi qua nhiều cơ quan để làm thủ tục đầu tư làm tăng chi phí rất lớn cho cơng tác chuẩn bị đầu tư, phiền hà cho nhà đầu tư.

- Cơng tác giải phĩng mặt bằng trong thời gian qua gặp nhiều phức tạp, thực hiện chưa kịp thời. Đến nay vẫn cịn nhiều dự án đã được chấp thuận đầu tư nhưng chưa triển khai xây dựng được do vướng đền bù giải

toả. Đây là một trở ngại lớn cần được khắc phục trong thời gian đến để đẩy nhanh tiến độ đưa vốn đầu tư vào thực hiện.

- Trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, trước hết là cán bộ chủ chốt của các ngành, các cấp chưa phát huy đúng mức, thực thi nhiệm vụ chưa đến nơi, đến chốn, tính năng động, sáng tạo cịn hạn chế.

Nhìn chung, cơng tác huy động vốn cho đầu tư phát triển của tỉnh Bình Phước trong thời gian vừa qua đã đạt được một số kết quả nhất định, gĩp phần tạo nên sự tăng trưởng kinh tế tương đối cao, đã đạt được những mục tiêu kinh tế – xã hội chủ yếu, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực. Tuy nhiên bên cạnh đĩ cũng cịn tồn tại khơng ít hạn chế, vướng mắc cần cĩ giải pháp khắc phục trong thời gian tới nhằm tăng cường thu hút được nhiều vốn đầu tư cho phát triển kinh tế–xã hội.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 :

Chương này, tác giả trình bày thực trạng huy động và sử dụng các nguồn VĐT phát triển thuộc mọi thành phần kinh tế trên địa bàn tỉnh Bình Phước. Nêu bật những thành tựu trong đầu tư phát triển KTXH và những tác động tích cực cũng như những hạn chế của hoạt động đầu tư của các thành phần kinh tế đến sự phát triển KTXH trên địa bàn. Trên cơ sở những phân tích này, và những mục tiêu phát triển KTXH của Quốc gia, khu vực và của tỉnh, tác giả sẽ đề xuất một số giải pháp nhằm huy động và sử dụng cĩ hiệu quả hơn nguồn VĐT cho phát triển KTXH trên địa bàn tỉnh trong những năm tới của Chương III của luận văn này.

CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH BÌNH PHƯỚC ĐẾN NĂM 2020 3.1. Dự báo nhu cầu vốn đầu tư

3.1.1. Mục tiêu phát triển

1. Huy động mọi nguồn lực của các thành phần kinh tế, cần thể hiện rõ quan điểm là dựa vào các nguồn lực nội tại là chính, tuy nhiên cần tranh thủ tối đa các yếu tố ngoại lực đặc biệt vốn đầu tư, khoa học cơng nghệ, phấn đấu để tỉnh Bình Phước phát triển kinh tế với tốc độ nhanh hơn và cĩ chất lượng cao hơn thời kỳ vừa qua.

2. Thực hiện chuyển dịch mạnh hơn nữa về cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, xây dựng cơ cấu kinh tế một cách hợp lý để phát huy được các lợi thế so sánh về vị trí địa kinh tế, tài nguyên thiên nhiên và con người tỉnh Bình Phước theo hướng tăng tỷ trọng các ngành cơng nghiệp, dịch vụ, giảm tương đối tỷ trọng trong ngành nơng lâm nghiệp.

3. Phát triển kinh tế kết hợp chặt chẽ với phát triển xã hội đặc biệt là vấn đề giải quyết việc làm, gắn tăng trưởng kinh tế với cơng bằng, tiến bộ xã hội. Nâng cao đời sống vật chất, đời sống văn hĩa của nhân dân; xĩa đĩi giảm nghèo và các tệ nạn xã hội; kết hợp đồng bộ giữa phát triển sản xuất với phát triển kết cấu hạ tầng.

4. Tăng cường việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh. Khuyến khích đầu tư đổi mới thiết bị, cơng nghệ trong các đơn vị sản xuất cơng nghiệp, áp dụng cơng nghệ sinh học, các loại giống mới trong sản xuất nơng nghiệp, nhằm khơng ngừng nâng cao năng suất và

chất lượng sản phẩm, làm tăng khả năng cạnh tranh của các sản phẩm trên thị trường.

5. Kết hợp giữa phát triển đơ thị như một trung tâm phát triển gắn với vành đai nơng thơn. Nhanh chĩng đẩy nhanh tốc độ đơ thị hĩa của Bình Phước, các đơ thị của Bình Phước phải được phát triển hiện đại. Nơng thơn Bình Phước phải được phát triển theo hướng văn minh, bảo tồn được các giá trị văn hĩa của các buơn làng, và đặc trưng cho nơng thơn Việt Nam.

6. Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ mơi trường, cân bằng sinh thái. Khơng làm tổn hại và suy thối cảnh quan thiên nhiên. Kết hợp chặt chẽ giữa kinh tế và củng cố an ninh quốc phịng, củng cố hệ thống chính trị và nền hành chính vững mạnh. Tăng cường củng cố quốc phịng, đặc biệt là dọc dải hành lang biên giới với Campuchia. Giữ vững ổn định an ninh chính trị và trật tự an tồn xã hội. Tăng cường pháp chế XHCN nhằm tạo điều kiện cho phát triển kinh tế - xã hội.

3.1.2. Mục tiêu

3.1.2.1. Mục tiêu tổng quát của giai đọan 2010 - 2020

Quy họach phát triển kinh tế - xã hội giai đọan 2010 - 2020 đĩ là đổi mới các hoạt động trong nước và hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng quy hoạch phải phù hợp với cơ chế quản lý của nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, với quyết tâm cùng cả nước thực hiện tốt các nhiệm vụ, mục tiêu mà Đại hội IX đã đề ra; trên cơ sở cố gắng khắc phục các khĩ khăn, tồn tại đồng thời tích cực phát huy những tiềm năng, thế mạnh hiện nay, tỉnh Bình Phươc xác định, mục tiêu tổng quát trong giai đọan 2010 - 2020 là:

“Tiếp tục nâng cao khả năng thích ứng nhanh nhạy trong nền kinh tế thị trường. Khai thác tối đa mọi nguồn lực, tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, cĩ chất lượng và cĩ tính bền vững. Tập trung đẩy mạnh cơng tác chuyển dịch cơ cấu chung của nền kinh tế và trong nội bộ các ngành kinh tế song song với việc chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa. Tận dụng tối đa các tiềm năng và lợi thế, phát huy tốt nội lực, tạo dựng mơi trường thật sự hấp dẫn nhằm thu hút các nguồn đầu tư để phát triển; nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Tiếp tục nâng cao năng lực khoa học, cơng nghệ, giáo dục đào tạo và nguồn nhân lực. Chủ động tìm kiếm thị trường, khai thác cĩ hiệu quả quan hệ kinh tế đối ngoại, tích cực hội nhập kinh tê quốc tế. Phát triển văn hĩa, xã hội dồng bộ với tăng trưởng kinh tế. Tiếp tục thực hiện tốt cơng tác nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân trong tỉnh, từng bước tăng cường cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, thực hiện xĩa đĩi giảm nghèo, tạo thêm nhiều việc làm, giảm các tệ nạn xã hội. Bảo vệ vững chắc tuyến biên giới, giữ vững ổn định chính trị và an tồn xã hội - đảm bảo quốc phịng, an ninh vững mạnh”.

3.1.2.2. Mục tiêu cụ thể

Chỉ tiêu 2015 2020

- Dân số trung bình (1000 người) 1.080 1.220

- GDP (tỷ đồng) 9.948 18.739 - GDP/người VNĐ (triệu): - giá cố định - giá thực tế 9,21 15,4 15,36 25,7

- Cơ cấu kinh tế (%) 100,0 100,0

Khu vực I 28,8 19,5

Khu vực II 38,0 43,0

Khu vực III 33,2 37,5

- Tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2011 - 2015 2016 - 2020

% 15,5 13,5

- Đến năm 2020 khơng cịn hộ đĩi nghèo

Bảng 3.1. Mục tiêu cụ thể trong giai đoạn 2010-2020

3.1.3. Thuận lợi

- Là một tỉnh nằm trong vùng KTTĐPN, cĩ vị trí địa lý rất thuận lợi; cĩ quốc lộ 13, 14 đi ngang và xuyên suốt chiều dài của tỉnh. Từ Bình Phước cĩ thể đi lại vận chuyển hàng hĩa đến các vùng nhất là Tp.HCM, Tây Nguyên, ĐBSCL. Từ đây nối với vùng Đơng Bắc Campuchia giao lưu kinh tế rất thuận lợi.

- Là một tỉnh khá giàu về tài nguyên đất đai cĩ gần 61,2% đất cĩ chất lượng cao, trong đĩ cĩ trên 415 ngàn ha là đất Bazan. Rất phù hợp với phát triển cao su, cà phê, tiêu, điều là cây cĩ giá trị xuất khẩu cao. Cả tỉnh chỉ cĩ 1% là đất kém chất lượng.

- Là tỉnh cĩ nhiều tài nguyên khống sản và tài nguyên rừng.

- Bình Phước với 41 dân tộc anh em, cĩ tiềm năng văn hĩa phong phú, nhiều di tích lịch sử văn hĩa và cảnh quan đẹp là tiềm năng lớn để phát triển du lịch văn hĩa; du lịch sinh thái; du lịch thắng cảnh; du lịch lịch sử; lễ hội truyền thống của các dân tộc…

- Bình Phước cĩ nguồn nhân lực dồi dào, một bộ phận dân cư cĩ trình độ sản xuất hàng hĩa, năng động với cơ chế thị trường.

3.1.4. Hạn chế và thách thức

- Nền kinh tế phát triển chưa tồn diện, nơng nghiệp là ngành sản xuất chính chiếm trên 50%, điểm xuất phát nền kinh tế thấp, kết quả chưa tương xứng với lợi thế so sánh của tỉnh; cơ cấu kinh tế cịn cĩ bộ phận chuyển dịch chậm, tỷ lệ lao động nơng nghiệp cịn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu lao động xã hội. Một số hoạt động thuộc lĩnh vực thương mại, du lịch - dịch vụ, khoa học cơng nghệ mơi trường, văn hĩa xã hội cịn yếu.

- Tài nguyên khống sản cịn ở dạng tiềm năng chưa được khai thác. Tài nguyên rừng chưa được quản lý chặt chẽ, nạn phá rừng xảy ra thường xuyên. - Cơng nghệ sản xuất chưa cao, ứng dụng tiến bộ khoa học cơng nghệ mới thiết bị hiện đại vào sản xuất cịn ít, chưa hình thành được nền kinh tế mũi nhọn, sản phẩm chiến ưu thế tiêu thụ trên thị trường trong nước và xuất khẩu chưa nhiều.

- Tỷ lệ đơ thị hĩa cịn thấp, mật độ dân số chung trong tồn tỉnh tăng nhanh chủ yếu do dân nhâp cư ngày càng tăng lao động được đào tạo cịn chiếm tỷ trọng thấp. Hệ thống kết cấu hạ tầng vẫn là hệ thống kết cấu hạ tầng nơng thơn do vậy đã hạn chế đến phát triển kinh tế xã hội. Đời sống nhân dân tuy cĩ được cải thiện nhưng chênh lệch mức sống giữa các tầng lớp dân cư và giữa các khu vực trong tỉnh cịn lớn và tiếp tục tăng.

- Quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới mở ra những thuận lợi để phát triển nhưng đồng thời cũng tạo sức ép cạnh tranh quyết liệt. Nhiều doanh nghiệp trong tỉnh chưa chủ động trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, sức cạnh tranh nhiều sản phẩm trong tỉnh khơng cao.

3.1.5. Dự báo nhu cầu vốn đầu tư

Căn cứ vào mục tiêu phát triển của Tỉnh Bình Phước trong thời gian tới với tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2011-2015 là 14% và giai đoạn 2016- 2020 là 13% và hệ số ICOR lần lượt trong 2 giai đoạn là 3,7 và 3,5. Dựa vào phương trình Harrod Domar ta cĩ bảng tính sơ bộ về nhu cầu vốn trong 2 giai đoạn như sau:

Chỉ tiêu ĐVT 2010-2015 2016-2020 Tổng vốn đầu tư Tỷ đồng 52,830 80,500 - Ngân sách Tỷ đồng 16,906 26,565 So tổng số % 32,0 33,0 - Vốn tín dụng Tỷ đồng 3,698 5,635 So tổng số % 7,0 7,0 - Vốn đầu tư DNNN Tỷ đồng 6.868 9,660 So tổng số % 13,0 12,0

- Dân cư và DN ngồi QD Tỷ đồng 21,660 32,200

So tổng số % 41,0 40,0

- Đầu tư trực tiếp nước ngồi Tỷ đồng 3,698 6,440

So tổng số % 7,0 8,0

Bảng 3.2: Dự báo nhu cầu vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2010-2020

Dựa vào bảng dự báo nhu cầu về vốn trên trung bình một năm giai đoạn 2010-2015 tỉnh phải huy động gần 8.800 tỷ đồng và giai đoạn 2016- 2020 khoảng 16.000 tỷ đồng. Về nguồn ngân sách giai đoạn 2010-2020 tỷ trọng nguồn vốn này 32%-33% là hợp lí khi các nguồn đầu tư của giai đoạn trước đang phát huy tác dụng và nguồn thu của ngân sách nhà nước sẽ tăng lên đáp ứng được nhu cầu vốn trong thời gian tới. Nguồn vốn tín dụng trong giai đoạn tới chiếm tỷ trọng 7% một tỷ trọng khá nhỏ tỉnh cĩ thể huy động được qua các kênh huy động. Riêng nguồn vốn dân cư và DN ngồi quốc doanh và đầu tư trực tiếp nước ngồi trong giai đoạn tới với chính sách thơng thống và cơ sở hạ tầng được đầu tư khá tốt thì khả năng huy động nguồn vốn để đáp ứng cho nhu cầu thời gian tới là hồn tồn khả thi.

3.2. Quan điểm huy động vốn

Xuất phát từ trình độ phát triển kinh tế-xã hội, từ tiềm năng và lợi thế của tỉnh cũng như từ thực trạng huy động vốn đầu tư phát triển. Trong thời gian đến, quan điểm huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh là:

- Nguồn vốn trong nước là quyết định, định hướng cho phát triển kinh tế xã hội, bên cạnh đĩ nguồn vốn nước ngồi cũng khơng kém phần quan trọng.

- Phấn đấu tăng quy mơ thu NSNN, thực hiện chống thất thu, chú ý bồi dưỡng nguồn thu, khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh. Nguồn vốn NSNN chủ yếu tập trung đầu tư kết cấu hạ tầng, những cơng trình then chốt và ở vùng khĩ khăn, miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số chưa thu hút được các thành phần kinh tế đầu tư.

- Thực hiện đa dạng hĩa các hình thức huy động, tranh thủ tối đa mọi nguồn vốn với nỗ lực cao nhất; tập trung đẩy mạnh huy động nguồn vốn ngồi NSNN, trong đĩ chú ý khai thác nhiều hơn nguồn vốn FDI, ODA, khu vực dân doanh.

- Ban hành, bổ sung sửa đổi cơ chế chính sách nhằm tạo mọi điều kiện khuyến khích các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế trong và ngồi nước tham gia đầu tư dưới nhiều hình thức vào tất cả các ngành, các lĩnh vực mà Nhà nước khơng cấm.

- Bảo đảm cơ cấu đầu tư hợp lý, cĩ trọng điểm, phát huy cao nhất hiệu quả các nguồn vốn huy động, hướng vào khai thác các tiềm năng, lợi thế của tỉnh, gĩp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao năng

lực cạnh tranh của các doanh nghiệp và các sản phẩm lợi thế. Khuyến khích đầu tư vào các lĩnh vực phát triển cịn chậm, những địa bàn kém phát

Một phần của tài liệu Huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Bình Phước đến năm 2020 (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)