Kinh nghiệm huy động vốn của Bình Dương

Một phần của tài liệu Huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Bình Phước đến năm 2020 (Trang 26)

Hệ thống Ngân hàng Bình Dương đồng hành cùng doanh nghiệp: V i ch tr ng “Trải thảm đỏ mời gọi đầu tư” c a UBND t nh; với nhiều chương trình hành động, xúc tiến thương mại, tập trung tháo gỡ khĩ khăn cho doanh nghiệp, khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu, mở rộng thị trường tiềm năng. Theo đà phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh, hoạt động ngân hàng cũng khơng ngừng tăng trưởng, cung cấp vốn liên tục cho sự lớn mạnh của các doanh nghiệp, tăng cường huy động vốn, giải ngân, đầu tư phát triển. Các tổ chức tín dụng cĩ nhiều biện pháp tích cực để thu hút, huy động nguồn vốn như tiết kiệm bậc thang, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu với nhiều phương thức như trả lãi trước, tiết kiệm cĩ dự thưởng, khuyến mãi…

Kinh nghiệm về huy động vốn FDI tại Bình Dương: Liên tiếp các năm gần đây, Bình Dương nổi lên như là một điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư nước ngồi. Giá trị sản xuất kinh doanh từ khu vực FDI đã thúc đẩy kinh tế Bình Dương phát triển vượt bậc và là một trong những tỉnh thành cĩ tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất nước, đạt trên 30%/năm. Bình Dương đã tạo được nét riêng cho mình trong thu hút vốn FDI, lãnh đạo tỉnh luơn sát cánh cùng nhà đầu tư, coi vướng mắc của nhà đầu tư chính là khĩ khăn, vướng mắc của tỉnh để cùng hợp tác cải thiện mơi trường đầu tư cho lành mạnh và thơng thống hơn. Cụ thể, về cấp phép đầu tư, chỉ trong vịng 3 ngày trở lại kể từ khi nộp hồ sơ (ở một số địa phương khác từ 15-30 ngày), các DN sẽ cĩ trong tay giấy phép đầu tư. Sở Kế hoạch - Đầu tư là đầu mối thực hiện cơ chế một cửa, giải quyết tất cả những thủ tục cho các

nhà đầu tư. Bình Dương cịn được Bộ Kế hoạch - Đầu tư ủy quyền xét cấp phép các dự án từ 40 triệu USD trở xuống. Lý do mà các nhà đầu tư tìm đến với Bình Dương là bởi ba lý do sau: thái độ trọng thị nhà đầu tư của lãnh đạo tỉnh, cơ chế thủ tục thơng thống và dịch vụ đi kèm tại các KCN tốt.

Bình Dương cĩ hai Ban Quản lý KCN, trong đĩ KCN Việt Nam- Singapore được Chính phủ đặc biệt hỗ trợ qua việc cho phép thành lập một ban quản lý riêng để tư vấn, thẩm định và cấp giấy phép đầu tư và các thủ tục khác cho nhà đầu tư. Đặc biệt, tại đây cịn cĩ hải quan riêng của KCN nhằm giúp DN thơng quan hàng hĩa nhanh, tiết kiệm. Tại các KCN ở Bình Dương, nhà đầu tư được hỗ trợ miễn phí từ việc lập hồ sơ thành lập cơng ty, xin giấy phép đăng ký kinh doanh, lập dự án đầu tư, hướng dẫn làm thủ tục xin ưu đãi đầu tư, thiết kế nhà xưởng... Ngồi cơ chế chính sách, Bình Dương chủ trương xây dựng thật tốt cơ sở hạ tầng kỹ thuật các KCN nhằm thỏa mãn yêu cầu nhà đầu tư. Cở sở hạ tầng tại các KCN Bình Dương được giới đầu tư đánh giá khơng hề thua kém những KCN trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Lý giải về các KCN Bình Dương đang cĩ sức hút đầu tư lớn hơn so với các KCN ở phía Nam, ơng Trần Văn Liễu - Trưởng ban Quản lý các KCN Bình Dương, nĩi: “Ngồi giá thuê đất rẻ hơn thì mơi trường đầu tư là rất quan trọng. Nếu giá thuê đất rẻ, nhưng dịch vụ khơng tốt, hay cĩ nhiều loại phí thì chi phí cộng dồn của DN sẽ lớn. Như vậy thì DN sẽ rất cân nhắc khi quyết định đầu tư vào đâu”. (Nguồn Báo Bình Dương)

1.4.4.Kinh nghiệm huy động vốn tại Đà nẵng.

Đà Nẵng là tỉnh rất thành cơng trong việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngịai. Hiện nay, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vào Đà Nẵng đã vượt ngưỡng 1 tỷ USD. Các lĩnh vực được nhà đầu tư đặc biệt

quan tâm và chiếm phần lớn tỷ trọng vốn FDI vào Đà Nẵng là các dự án bất động sản và dịch vụ du lịch. Theo các chuyên gia kinh tế, sở dĩ Đà Nẵng đạt được những thành cơng này, phần lớn là nhờ vào chất lượng tốt của hệ thống cơ sở hạ tầng. Các tuyến đường mang lợi ích kinh tế trọng điểm được TP đầu tư như tuyến đường ven biển Sơn Trà-Điện Ngọc đã hồn thành trong dịp phục vụ Hội nghị APEC năm vừa qua. Tuyến đường này được nối với cầu Thuận Phước (đang xây dựng) và bao quanh bờ biển kéo dài hơn 20 km, với bãi cát dài được Tạp chí Forbes (Mỹ) bình chọn là một trong 6 bãi biển đẹp nhất hành tinh. Lợi thế đĩ sẽ là “lực hút” cực mạnh đối các nhà đầu tư kinh doanh khách sạn, khu nghỉ và dịch vụ du lịch khác. Dự án mở rộng và kéo dài tuyến đường Bạch Đằng về phía chân cầu Thuận Phước nhằm hình thành một vệt đơ thị mới dọc sơng Hàn, với tổng vốn đầu tư hơn 187 tỷ đồng. Đây sẽ là điểm nhấn quan trọng trong quy hoạch phát triển TP và cũng là tín hiệu vui đối với các nhà đầu tư cĩ ý định đầu tư vào khu vực này.

Đến tháng 12/2009, về đối tác đầu tư cĩ 23 nước, vùng lãnh thổ đầu tư vào Đà Nẵng; trong đĩ dẫn đầu là Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan và Singapore. Riêng trong năm 2009, cĩ 26 dự án đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản được cấp phép mới . Ngồi ra, cĩ 135 văn phịng đại diện, chi nhánh của các cơng ty cĩ vốn đầu tư nước ngồi đang hoạt động trên địa bàn TP Đà . Về cơng tác quy hoạch, xây dựng cơ sở hạ tầng và đầu tư du lịch, Sở Du lịch và các ngành hữu quan đã triển khai quy hoạch Ngũ Hành Sơn, làng đá Non Nước, bán đảo Sơn Trà và xây dựng 4 chương trình hành động về du lịch: Chương trình tuyên truyền quảng bá xúc tiến du lịch, chương trình xây dựng sản phẩm du lịch, chương trình đào tạo bồi dưỡng

nguồn nhân lực du lịch và chương trình xây dựng cơ chế chính sách phát triển du lịch. Đến cuối năm 2009, Đà Nẵng cĩ 34 dự án đầu tư du lịch, trong đĩ cĩ 11 dự án đầu tư nước ngồi trị giá 685 triệu đơla và 23 dự án đầu tư trong nước với tổng vốn 7.203 tỷ đồng. Cơng tác xây dựng sản phẩm du lịch mới, phát triển các loại hình du lịch, hoạt động tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch, gìn giữ mơi trường du lịch và cơng tác phát triển nguồn nhân lực du lịch cũng được quan tâm đúng mức.

1.5. Một số bài học kinh nghiệm thiết thực cho quá trình huy động vốn cho đầu tư và phát triển.

Thứ nhất, trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập như hiện nay muốn phát triển kinh tế xã hội cần phải dựa vào nguồn vốn bên trong lẫn bên ngồi. Bên cạnh nguồn vốn chủ yếu trong nước, cần phải tranh thủ nguồn vốn bên ngồi bằng cách cải thiện mơi trường đầu tư và cĩ chính sách thu hút nguồn vốn này cho phù hợp. Sử dụng vốn bên ngồi cĩ hiệu quả sẽ là địn bẩy để phát triển kinh tế- xã hội và tạo thêm vốn trong nước.

Thứ hai, để tăng nguồn vốn đầu tư cho phát triển kinh tế-xã hội cần phải huy động mọi nguồn lực tài chính tiềm tàng trong các thành phần kinh tế. Đặc biệt là đầu tư tư nhân trên cơ sở qui hoạch định hướng của nhà nước. Đầu tư tư nhân sẽ được khuyến khích và phát triển khi mơi trường kinh tế thuận lợi và cĩ đầu tư nhà nước đi trước trong cơng tác đầu tư cơ sở hạ tầng.

Thứ ba, tạo mơi trường đầu tư thơng thống, ổn định và thân thiện; thựchiện các ưu đãi về đầu tư nhằm tạo tính hấp dẫn để thu hút nguồn vốn

đầu tư trực tiếp nước ngồi. Giải quyết nhanh gọn, kịp thời vướng mắc của các nhà đầu tư.

Thứ tư, khai thác và phát huy nguồn nhân lực xuất phát từ quan điểm coi con người là vốn quý nhất thơng qua việc tạo ra nhiều cơng ăn, việc làm, chống thất nghiệp và chủ yếu tăng cường mở rộng đầu tư vào cơng nghiệp, dịch vụ, nơng nghiệp, để thu hút lao động cĩ việc làm, cĩ thu nhập và chống thất nghiệp.

Thứ năm, phát huy thế mạnh tiềm năng của từng địa phương.

Thứ sáu. giữ gìn bản sắc dân tộc cũng là một nguồn lực, bởi những truyền thống văn hĩa, lối sống của dân tộc cũng là những lợi thế đáng kể trong thu hút đầu tư.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương 1 luận văn đã hồn thành các cơng việc chủ yếu như sau: khái quát về vốn đầu tư, vai trị của vốn đầu tư trong phát triển kinh tế địa phương, đồng thời luận văn đã khái quát những kinh nghiệm về huy động vốn cho đầu tư và phát triển ở một số địa phương tiêu biểu trong nước với những thành cơng và tồn tại, trên cơ sở đĩ rút ra một số bài học kinh nghiệm thiết thực trong quá trình huy động vốn cho đầu tư và phát triển.

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI TỈNH BÌNH PHƯỚC

GIAI ĐOẠN 2005-2009 2.1. Điều kiện tự nhiên – xã hội của tỉnh Bình Phước 2.1.1. Vị trí địa lý

Tỉnh Bình Phước được thành lập theo Nghị quyết kỳ họp lần thứ 10, Quốc hội khĩa IX trên cơ sở 5 huyện trung du miền núi phía Bắc của tỉnh Sơng Bé cũ bao gồm: Phước Long, Đồng Phú, Bù Đăng, Lộc Ninh, Bình Long và đi vào hoạt động từ 01/01/1997.

Theo thơng báo số 99/TB ngày 2/7/2003 của Văn phịng Chính phủ tỉnh Bình Phước là một trong 8 tỉnh của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Là một tỉnh nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Bình Phước đĩng vai trị quan trọng trong phát triển nơng nghiệp của vùng, đặc biệt với những sản phẩm nơng nghiệp chủ lực cĩ tỷ suất hàng hố cao dẫn đầu tồn vùng như: cao su, điều, tiêu...

Tỉnh Bình Phước nằm ở vị trí như sau: Đơng giáp tỉnh Lâm Đồng và Đồng Nai, Tây giáp tỉnh Tây Ninh và Campuchia, Nam giáp tỉnh Bình Dương và Bắc giáp tỉnh Đắc Nơng và Campuchia. Đến nay tỉnh cĩ 8 đơn vị hành chính cấp huyện và thị xã bao gồm: thị xã Đồng Xồi, các huyện Đồng Phú, Phước Long, Lộc Ninh, Bù Đốp, Bù Đăng, Bình Long và huyện Chơn Thành. Cấp xã, phường và thị trấn cĩ 94 bao gồm 82 xã và 8 thị trấn và 4 phường. Dân số trung bình là 794.838 người, mật độ dân số là 116 người/km2.

Tỉnh Bình Phước là tỉnh biên giới. Ranh giới phía Bắc và Tây - Bắc của tỉnh giáp Campuchia với tổng chiều dài đường biên giới khoảng 240 km. Như vậy, ngồi nhiệm vụ đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn, tỉnh cịn phải làm tốt nhiệm vụ ổn định an ninh chính trị và trật tự an tồn xã hội, phịng thủ quốc phịng, bảo vệ vững chắc tuyến biên giới phía Tây - Bắc của tỉnh. Xét trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam thì tỉnh Bình Phước cĩ vai trị quan trọng trong phịng thủ quốc gia.

2.1.2. Tiềm năng về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

Địa hình: Tổng quát cĩ thể xếp địa hình vùng lãnh thổ Bình Phước vào loại cao nguyên ở phía Bắc và Đơng - Bắc và dạng địa hình đồi, thấp dần về phía Tây và Tây - Nam.

Khí hậu : Tỉnh Bình Phước nằm trong vùng mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới cận xích đạo giĩ mùa, cĩ 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khơ. Nhiệt độ bình quân trong năm cao đều và ổn định từ 25,7 - 26,3oC. Nằm trong vùng dồi dào nắng. Lượng mưa bình quân hàng năm biến động từ 2.045 - 2.325 mm. Độ ẩm trung bình trong năm từ 80,8 - 81,4%. Chế độ khí hậu về cơ bản cho phép đẩy mạnh phát triển ngành sản xuất nơng nghiệp, tuy nhiên cũng cần phải bố trí cây trồng và mùa vụ cho phù hợp, một mặt khắc phục được tình trạng thiếu nước về mùa khơ và phát huy được hiệu quả kinh tế cao trên đơn vị diện tích canh tác, đồng thời cĩ tác dụng ngăn ngừa được quá trình xĩi mịn rửa trơi và thối hĩa đất đai mà trong mơi trường chế độ khí hậu này, quá trình đĩ bao giờ cũng cĩ thể xảy ra và nhất là về mùa mưa.

Tài nguyên đất đai :

Phân loại đất theo bản đồ thổ nhưỡng

Loại đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%)

TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 6855,99 100,00 Trong đĩ: 1. Nhĩm đất phù sa 910 0,13 2. Nhĩm đất xám 93.277 13,61 3. Nhĩm đất đen 622 0,09 4. Nhĩm đất nâu, đỏ vàng 538.542 78,55 5. Nhĩm đất xĩi mịn trơ sỏi đá 224 0,03 6. Nhĩm đất dốc tụï 23.978 3,50 7. Nhĩm đất khác 28.046 4,09

Nguồn: B/C tổng quan tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh BP năm 2009

Như vậy, đất cĩ chất lượng trung bình trở lên, phù hợp với phát triển sản xuất nơng - lâm nghiệp cĩ tới 510.262 ha, chiếm 74,43% DTTN. Đây chính là thuận lợi cơ bản của Bình Phước trong chiến lược phát triển sản xuất nơng nghiệp

Tài nguyên khống sản : Trên địa bàn tỉnh Bình Phước cĩ 20 loại khống sản thuộc 4 nhĩm: nguyên liệu phân bĩn, kim loại, phi kim loại và đá quý. Trong đĩ nguyên vật liệu xây dựng (đá, cát, sét, laterit, puzơlan)

kaolin, đá vơi... là loại khống sản cĩ triển vọng và quan trọng nhất của tỉnh. Hiện nay tỉnh mới chỉ khai thác một số mỏ như đá vơi, đá xây dựng, cát sỏi, sét gạch ngĩi, đáp ứng một phần cho sản xuất tiêu dùng, xây dựng trong tỉnh. Cịn lại các khống sản khác cần được tiếp tục thăm dị để cĩ cơ sở đầu tư khai thác.

Tài nguyên rừng : Theo báo cáo dự án rà sốt quy hoạch nơng nghiệp tỉnh Bình Phước tổng diện tích đất lâm nghiệp tỉnh Bình Phước cĩ 350.353 ha, bằng 51,1% tổng diện tích tồn tỉnh. Trong đĩ đất cĩ rừng là 165.701 ha, bằng 47,12% so diện tích đất lâm nghiệp, bằng 24,18% so tổng diện tích tự nhiên của tỉnh. Rừng tự nhiên giàu về trữ lượng, phong phú về chủng loại, cung cấp nhiều loại lâm sản cho Tp. Hồ Chí Minh và các tỉnh Nam Bộ.

Dân số : Dân số trung bình của tỉnh 814,4 ngàn người, Tỷ lệ sinh hàng năm 1,65%. Tỷ lệ tăng cơ học của tỉnh Bình Phước khá cao 0,82%. Dân cư trong tỉnh gồm 41 dân tộc anh em, trong đĩ người Kinh chiếm 81,5% cịn lại các dân tộc ít người, trong đĩ dân tộc Xtiêng là đơng nhất chiếm 9,0%, dân tộc Tày 2,4%, dân tộc Nùng 2,3%, dân tộc Khơme 1,8% v.v... Mật độ dân số năm là 116 người/km2 .

Lao động : Nguồn lao động năm 2000 cĩ 381,6 ngàn người, trong đĩ số người trong độ tuổi lao động 366,7 ngàn người, đến năm 2004 nguồn lao động cĩ 449,3 ngàn người trong đĩ số người trong độ tuổi lao động cĩ 431,7 ngàn người và dự kiến năm 2005 nguồn lao động cĩ 460,2 ngàn người, trong đĩ số người trong độ tuổi là 441,5 ngàn người.

2.2. Thực trạng huy động vốn đầu tư của tỉnh Bình Phước giai đoạn 2005-2009 2.2.1. Tình hình huy động vốn đầu tư của tỉnh Bình Phước giai đoạn 2005-2009 2.2.1. Tình hình huy động vốn đầu tư của tỉnh Bình Phước giai đoạn 2005-2009

Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn đầu tư giai đoạn 2005-2009

Ch tiêu ĐVT 2005 2006 2007 2008 2009 GDP th c tỷ đồng 6125.7 7969.4 10064.1 11473.0 12631.8 Tốc độ phát triển GDP % 14.37 14.68 14.00 10.02 V n đđầu tư tỷ đồng 2235.6 3022.7 4088.7 4906.5 5810.6 Tốc độ phát triển VĐT % 35.21 35.27 20.00 18.43 Tỷ trọng VĐT/GDP % 36.49 37.93 40.63 42.77 46.00

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn đầu tư giai đoạn 2005-2009

(Nguồn: Cục thống kê tỉnh Bình Phước)

Qua biểu đồ trên ta thấy vốn đầu tư cho xã hội của tỉnh Bình Phước cĩ xu hướng tăng dần qua các năm. Đường vốn đầu tư cĩ độ dốc ngày càng nhỏ hơn độ dốc của đường GDP điều này chứng tỏ rằng hiệu quả của vốn

Một phần của tài liệu Huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Bình Phước đến năm 2020 (Trang 26)