Những hạn chế

Một phần của tài liệu Huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Bình Phước đến năm 2020 (Trang 52)

Tuy nhiên, vẫn cịn một số hạn chế cần phải khắc phục:

- Nguồn vốn đầu tư thuộc NSNN sử dụng chưa hiệu quả, một số cơng trình đưa vào sử dụng chưa phát huy được hiệu quả trong thực tế, chưa thật sự làm tốt vai trị định hướng, thu hút nguồn vốn đầu tư từ các thành phần kinh tế khác.

- Hiện nay vốn đầu tư phát triển hạ tầng chủ yếu là từ NSNN, mà nguồn thu NS của tỉnh trong thời gian qua và trong vài năm tới cũng cịn rất hạn chế. Trong khi đĩ dự kiến số vốn cần thiết phải đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sự phát triển kinh tế chung là rất lớn.Vì vậy ngồi việc bố trí vốn NSNN một cách thoả đáng, cịn phải tích cực tìm kiếm thêm các nguồn vốn khác, đa dạng hố các hình thức đầu tư để đáp ứng yêu cầu cấp bách này.

- Việc thu hút đầu tư vào các khu cơng nghiệp cịn chậm, nguồn vốn huy động chưa ổn định, cịn thấp so với điều kiện tiềm năng và nhu cầu

đầu tư phát triển của tỉnh. Trong khi đĩ các doanh nghiệp lớn, thiết bị hiện đại ở rất gần, nhất là ở TP.Hồ Chí Minh, Đồng Nai…, tỉnh chưa quan tâm đúng mức để tiếp cận, bằng nhiều hình thức như liên doanh, liên kết, mời gọi đầu tư, để thu hút các doanh nghiệp trong nước đến đầu tư tại Bình Phước.

- Chưa đa dạng hĩa các kênh huy động vốn. Bình Phước cĩ nhiều tiềm năng, song chưa quan tâm huy động nguồn vốn FDI, ODA. Việc thu hút các nguồn vốn cho đầu tư phát triển các ngành, lĩnh vực, sản phẩm lợi thế của tỉnh cịn hạn chế. Hầu hết các dự án đầu tư chủ yếu quy mơ nhỏ, nhiều dự án chậm triển khai thực hiện, số dự án đầu tư vào lĩnh vực cơng nghiệp cịn ít, các hình thức thu hút đầu tư BOT, BT…cịn hạn chế. Thu hút các nguồn vốn thực hiện xã hội hĩa hoạt động y tế, văn hĩa, giáo dục, thể dục – thể thao cịn chậm; phong trào Nhà nước và nhân dân cùng làm phát triển chưa đều.

- Các Ngân hàng chỉ tập trung hoạt động ở thành thị mà chưa mở rộng ra địa bàn tồn tỉnh, điều này dẫn đến khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng của các doanh nghiệp và các hộ gia đình bị hạn chế.

Năng lực cạnh tranh của tỉnh Bình Ph c:

Hiện nay ở Việt Nam, chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh về mơi trường kinh doanh, viết tắt là PCI, là chỉ số khá hồn chỉnh để đánh giá vấn đề này. Chỉ số PCI được xây dựng giúp mục tiêu lý giải nguyên nhân tại sao trong cùng một nước, một số tỉnh thành cĩ sự phát triển năng động tạo ra việc làm và tăng trưởng kinh tế … tốt hơn các tỉnh thành khác. Chỉ số được xây dựng bằng cách thực hiện điều tra đối với các doanh nghiệp để tìm hiểu đánh giá của các doanh nghiệp theo các tiêu chí cụ thể đối với

mơi trường kinh doanh của tỉnh, kết hợp dữ liệu điều tra với các dữ liệu khác thu thập được từ các nguồn chính thức khác về địa phương.

Kết quả nghiên cứu chỉ số PCI được tiến hành trong những năm gần đây cho thấy sức hấp dẫn của mơi trường đầu tư kinh doanh, năng lực cạnh tranh của các địa phương phụ thuộc nhiều vào cơng tác điều hành của bộ máy quản lý. Trong số 63 tỉnh thành trên cả nước được khảo sát vào năm 2009, Bình Ph c cĩ số điểm là 56,15 điểm xếp thứ 42/63 tỉnh thành với nhiều chỉ số năng lực cạnh tranh (PCI) giảm sút. Cụ thể: Chỉ số tiếp cận đất đai năm 2008 đạt 7,54 điểm, năm 2009 chỉ đạt 6,43 điểm, giảm 1,11 điểm. Chỉ số minh bạch và trách nhiệm năm 2008 đạt 5,59 điểm, năm 2009 chỉ đạt 5,66 điểm, giảm 0,33 điểm. Chỉ số thiết chế pháp lý năm 2008 đạt 6,55 điểm, năm 2009, chỉ đạt 5,57 điểm, giảm 0,98 điểm. Chỉ số chi phí khơng chính thức năm 2008 đạt 6,32 điểm, năm 2009 đạt 5,44 điểm, giảm 0,88 điểm. Nếu so sánh với các tỉnh trong khu vực trọng điểm phía Nam, Bình Phước đứng gần cuối bảng chỉ trên tỉnh Ninh Thuận. Trong các tiêu chí đã được điều tra khảo sát, cĩ 2 tiêu chí là: tính năng động và tiên phong của Lãnh đạo tỉnh; thiết chế pháp lí là cao hơn mức bình quân trong cả nước cịn tất cả các chỉ tiêu cịn lại Bình Phước thấp hơn mức bình quân của cả nước.

Một phần của tài liệu Huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Bình Phước đến năm 2020 (Trang 52)