Nguồn vốn doanh nghiệp nhà nước

Một phần của tài liệu Huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Bình Phước đến năm 2020 (Trang 69)

- Tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hĩa doanh nghiệp Nhà nước:

+ Yêu cầu các doanh nghiệp trong danh sách những doanh nghiệp phải tiến hành cổ phần hĩa nhanh chĩng hồn tất các thủ tục cần thiết. Tích cực triển khai thực hiện việc xác lập sở hữu Nhà nước và chuyển giao tài sản cố định cho các doanh nghiệp tiến hành cổ phần. Đồng thời đề nghị cụ thể tỷ lệ cổ phần hĩa bắt buộc mà Nhà nước cần nắm giữ đối với từng doanh nghiệp này.

+ Khơng nên đặt nặng việc tự nguyện của doanh nghiệp mà cần phải đặt tiêu chuẩn “đủ điều kiện để tiến hành cổ phần hĩa” lên hàng đầu.

+ Sử dụng nguồn tiền thu được từ việc cổ phần hĩa để lập Quỹ Hỗ trợ doanh nghiệp nhằm đầu tư nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nước trước khi tiến hành cổ phần hĩa. Việc đầu tư “vỗ béo” này sẽ làm tăng giá trị của đơn vị, tạo điều kiện thuận lợi cho việc bán cổ phần.

+ Đối với các doanh nghiệp Nhà nước quá nhỏ, khơng cần thơng qua cổ phần hĩa mà cĩ thể áp dụng các hình thức bán, khốn, cho thuê… Việc chuyển sở hữu đơn giản dựa trên việc bán đấu giá ưu tiên cho cán bộ, cơng nhân viên của doanh nghiệp.

+ Ban Chỉ đạo cổ phần hĩa doanh nghiệp Nhà nước cần phối hợp chặt chẽ với các doanh nghiệp trong việc chuẩn bị các bước thực hiện, các thủ tục cần thiết nhằm đẩy nhanh tiến độ thực hiện, đồng thời phải cĩ các biện pháp kiên quyết đối với các trường hợp doanh nghiệp cố tình kéo dài thời gian làm chậm tiến độ thực hiện.

- Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp:

thơng qua kiểm tốn bắt buộc và kiểm tốn nội bộ nhằm phát hiện sớm những khoản thất thốt, kém hiệu quả.

+ Giao Ban Chỉ đạo đổi mới quản lý doanh nghiệp Nhà nước tỉnh chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng nhanh chĩng rà sốt và phân loại các doanh nghiệp Nhà nước để cĩ biện pháp xử lý thích hợp.

+ Đẩy mạnh tiết kiệm trong các doanh nghiệp Nhà nước: thường xuyên đầu tư, đổi mới trang thiết bị cơng nghệ và bộ máy quản lý, giảm chi phí trung gian, giảm giá thành, nâng cao chất lượng hàng hĩa, tăng sức cạnh tranh trên thị trường để kinh doanh cĩ lãi, nâng cao hiệu quả hoạt động. Hạn chế tối đa việc sửa chữa, xây dựng trụ sở, văn phịng, tiết giảm các khoản phí giao tiếp… Triệt để tiết kiệm trong việc sử dụng ơ tơ, điện thoại… Tiến hành bán các trang thiết bị, máy mĩc, nhà xưởng khơng cần dùng. Sử dụng các nguồn vốn này để tái đầu tư lại cho doanh nghiệp.

+ Giải quyết dứt khốt các khoản nợ quá hạn, các khoản bị chiếm dụng, các khoản nợ đọng thuế nhằm cải thiện, lành mạnh hĩa tình hình tài chính của doanh nghiệp Nhà nước.

Một phần của tài liệu Huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Bình Phước đến năm 2020 (Trang 69)