Huy động vốn từ ngân sách nhà nước

Một phần của tài liệu Huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Bình Phước đến năm 2020 (Trang 37)

Biểu đồ 2.3: Thu ngân sách tỉnh Bình Phước giai đoạn 2005-2009

Ch tiêu ĐVT 2005 2006 2007 2008 2009 GDP th c tỷ đồng 6125.7 7969.4 10064.1 11473.0 12631.8 Thu NSNN tỷ đồng 830 1018 1183 1552 1632 Tỷ lện thu NS/GDP % 13.55 12.77 11.75 13.53 12.92 Tốc độ phát triển thu NSNN % 22.65 16.21 31.19 5.15

Bảng 2.3: Thu ngân sách tỉnh Bình Phước giai đoạn 2005-2009

(Nguồn: Sở Tài chính tỉnh Bình Phước)

Dựa vào đồ thị ta thấy đường thu từ ngân sách trong những năm qua đều cĩ xu hướng tăng lên nhưng tốc độ tăng lại giảm so với GDP. Nguyên

0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 2005 2006 2007 2008 2009 N m t đ n g GDP th詠c Thu NSNN

nhân là do từ năm 2007 kinh tế suy thối giá các mặt hàng nơng sản giảm nhiều nên thu ngân sách gặp nhiều khĩ khăn. Bên cạnh đĩ một số doanh nghiệp và các hộ kinh doanh cá thể kinh doanh thua lỗ nên các địa phương đều cĩ nợ đọng thuế tăng. Tuy nhiên tỉnh đã kịp thời đơn đốc nên tình hình thu ngân sách các năm qua vẫn tăng đều và cĩ kết quả khả quan.

Giai đoạn 2005-2009 tổng thu ngân sách của Tỉnh Bình Phước là 5385 tỷ đồng với tốc độ tăng trưởng bình quân là 18.8% so với GDP thì thu ngân sách của tỉnh chiếm trung bình là 12,74%. Thu NSNN hàng năm tăng lên đáng kể do chú trọng tăng cường chỉ đạo chống thất thu và khai thác các nguồn thu mới, đã gĩp phần tạo nguồn lực cho địa phương giải quyết các vấn đề bức xúc, đầu tư phát triển. Cơ cấu thu NSNN cĩ tiến bộ, các nguồn thu từ phí, lệ phí tăng nhanh, đặc biệt là thu từ khu vực ngồi quốc doanh và thu từ nhà,ø đất. Cơ cấu thu từ nguồn lực địa phương đã từng bước vững chắc hơn và trở thành nguồn thu quan trọng để phát triển kinh tế-xã hội của địa phương. Bộ máy quản lý thu NSNN đã được củng cố từ tỉnh đến cơ sở, trình độ chuyên mơn của cán bộ thuế đã từng bước đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế của địa phương. Cải tiến phương pháp thu thuế, gắn các đội thuế với chính quyền xã, phường, thị trấn đã gĩp phần quản lý chặt chẽ các đối tượng nộp thuế. Bên cạnh đĩ, việc cơng khai mức thuế giữa các hộ kinh doanh đã tạo mơi trường lành mạnh, thơng thống trong việc chấp hành nghĩa vụ đối với nhà nước của đại bộ phận nhân dân.

Mặc dù kết quả thu NS địa phương cĩ sự gia tăng đều qua các năm nhưng nhìn chung Bình Phước là tỉnh cĩ nguồn thu NSNN thấp, do cơ cấu kinh tế của tỉnh vẫn thiên về khu vực nơng lâm thủy sản, chưa cĩ sự phát

triển mạnh mẽ trong lĩnh vực cơng nghiệp và dịch vụ. Mức động viên từ GDP vào NSNN cịn thấp, cịn xảy ra tình trạng thất thu NSNN.

Biểu đồ 2.4: Vốn đầu tư từ ngân sách tỉnh Bình Phước giai đoạn 2005-2009

Ch tiêu ĐVT 2005 2006 2007 2008 2009

V n đđầu tư tỷ đồng 2235.6 3022.7 4088.7 4906.5 5810.6 Vốn đầu tư

từ NSĐP tỷ đồng 322.5 374.5 466.9 868.3 899

Chi NS tỷ đồng 1503.4 1915.8 2185.6 2549.5 3027.2

Bảng 2.4: Vốn đầu tư từ ngân sách tỉnh Bình Phước giai đoạn 2005-2009

(Nguồn: Sở Tài chính tỉnh Bình Phước)

Thời gian qua, cơ cấu chi NS của tỉnh cĩ sự chuyển biến tích cực, các khoản chi đầu tư phát triển cĩ sự gia tăng đáng kể, giai đoạn 2005-2009 chi đầu tư phát triển đạt 2.608 tỷ đồng, bình quân tăng 32,576%/năm. Về cơ cấu đầu tư, nguồn vốn từ NSNN chủ yếu là đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội, các dự án cơng trình trọng điểm nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lý, hiệu quả, làm động lực thu hút đầu tư từ các thành phần kinh tế khác; đầu tư cơ sở hạ tầng cho vùng nơng thơn, miền núi.

0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 2005 2006 2007 2008 2009 N m t đ n g V n đđầu tư Chi NS Vốn đầu tư từ NS

Một phần của tài liệu Huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Bình Phước đến năm 2020 (Trang 37)