1- Giới thiệu (GT ngắn gọn)
2- Hớng dẫn HS thực hiện các thao tác- Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trớc - Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trớc
Chẳng hạn: Vẽ đt AB có độ dài 4cm thì làm nh sau:
+ Đặt thớc (có vạch cm) lên tờ giấy trắng , tay trái giữ thớc, tay phải cầm bút, chấm 1 điểm trùng với vạch 0, chấm một điểm trùng với vạch 4.
- Dùng bút nối điểm ở vạch 0 với điểm ở vạch 4 thẳng theo mép thớc. Nhấc thớc ra viết chữ A lên điểm đầu; viết chữ B lên điểm cuối của đt. ta đã vẽ đợc đt AB có độ dài là 4 cm.
- HS chú ý theo dõi
- GV vừa HD vẽ vừa thao tác = tay trên bảng Mỗi bớc đều dừng lại một chút cho HS quan
sát. - HS nhắc lại cách vẽ
3- Luyện tập:
Bài 1:
- Cho HS nêu Y/c của bài - Vẽ đt có độ dài là 5cm, 7cm, 2cm và 9 cm
- Cho HS thao tác trên giấy nháp và sử dụng
chữ cái in hoa để đặt tên cho đoạn thẳng. - HS thực hiện theo HD của GV - GV theo dõi, giúp đỡ HS.
(Lu ý HS: tay trái giữ chặt thớc kẻ để khi vẽ không bị xê lệch; đờng thẳng sẽ xấu và sai.
Bài 2 :
- Cho HS đọc Y/c - Giải bài toán theo TT sau
- Cho HS nêu TT; dựa vào TT để nêu bài
toán, giải bài toán theo các bớc đã học. - HS thực hiện theo HD
Bài giải
Cả hai đt có độ dài là 5 + 3 = 8 (cm)
Đáp số: 8cm
Bài 3:
- Hãy nêu Y/c của bài: - Vẽ đt AB; BC có độ dài nêu trong bài 2 - Đoạn thẳng AB và ĐT BC có chung một
điểm nào ? - Có tác dụng một đầu đó là điểm B
- GV khuyến khích vẽ theo nhiều cách khác
nhau. - HS thực hiện theo Y/c.
4- Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Vẽ đt có độ dài 13cm
- GV nhận xét và giao bài về nhà. - HS chơi thi giữa các tổ - HS ngqhe và ghi nhớ.
Sinh hoạt tuần 25.