văn hoá đối ngoại tại Việt Nam
Phạm vi hoạt động của văn hoá đối ngoại rất rộng, tuỳ từng trƣờng hợp, từng hoàn cảnh, từng mục đích của hoạt động cụ thể mà các cơ quan, tổ chức có thể sử dụng tài liệu lƣu trữ phục vụ hoạt động văn hoá đối ngoại.
Do nhiều nguyên nhân khác nhau, tài liệu lƣu trữ phục vụ hoạt động văn hoá đối ngoại đang đƣợc bảo quản phân tán tại nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân ở trong nƣớc và ngoài nƣớc. Có thể giới thiệu khái quát về loại hình, số lƣợng và nội dung tài liệu lƣu trữ phục vụ hoạt động văn hoá đối ngoại hiện đang lƣu trữ tại các cơ quan, tổ chức nhƣ sau:
a) Các trung tâm lƣu trữ quốc gia thuộc Cục Văn thƣ và Lƣu trữ Nhà nƣớc
Các trung tâm lƣu trữ quốc gia (TTLTQG) thuộc Cục Văn thƣ và Lƣu trữ Nhà nƣớc đang bảo quản trên 30 km giá tài liệu bằng các vật mang tin khác nhau nhƣ tài liệu giấy, tài liệu trên phim nhựa, băng từ tính, đĩa từ,… đƣợc hình thành trong quá trình hoạt động của các cơ quan, tổ chức; các nhân vật lịch sử, gia đình, dòng họ tiêu biểu. Khối tài liệu lƣu trữ này phản ánh chân thực đời sống chính trị, kinh tế, văn hoá - xã hội của Việt Nam từ thế kỷ thứ 15 cho đến nay, chứa đựng nhiều thông tin đa dạng về văn hoá, lịch sử, đất nƣớc, con ngƣời Việt Nam.
33
TTLTQG I quản lý tài liệu lƣu trữ hình thành trong hoạt động của Nhà nƣớc phong kiến Việt Nam (trừ tài liệu Mộc bản) và của chính quyền thuộc địa Pháp đƣợc viết bằng các ngôn ngữ nhƣ: Pháp, Việt và Hán-Nôm.
Trung tâm hiện đang bảo quản khối tài liệu hành chính (tài liệu Châu bản, sắc phong, địa bạ Hán-Nôm của chính quyền phong kiến Việt Nam trƣớc năm 1945, tài liệu của các cơ quan của Pháp và chính quyền thân Pháp tại Đông Dƣơng nhƣ: Phủ Toàn quyền Đông Dƣơng; Phủ Thủ hiến Bắc Việt, Văn phòng Bảo Đại tại Hà Nội và Đà Lạt; Tổng Thanh tra Công chính Đông Dƣơng; các sở tại khu vực Đông Dƣơng và Bắc Kỳ nhƣ: Sở Tài chính Đông Dƣơng, Sở Lƣu trữ và Thƣ viện Đông Dƣơng; Sở Địa chính Bắc Kỳ, Sở Thanh tra Lao động Bắc Việt; các toà: Thƣợng thẩm Hà Nội, Thị chính Hà Nội; một số công ty nhƣ: Hoả xa Đông Dƣơng-Vân Nam, Than Bắc Kỳ, Dệt Bắc Kỳ) và khối tài liệu các công trình kiến trúc xây dựng thời Pháp nhƣ: Cầu Long Biên, Phủ Toàn quyền Đông Dƣơng (Phủ Chủ tịch), Dinh Thƣ ký Phủ Toàn quyền Đông Dƣơng (trụ sở báo Nhân dân), Khu cảnh sát Bắc Kỳ (Bộ Công an), Ga Hà Nội, Trƣờng Trung học A.Sarraut (Văn phòng Trung ƣơng Đảng), Bảo tàng Louis Finot (Bảo tàng Lịch sử Việt Nam), Nha Lƣu trữ và Thƣ viện Đông Dƣơng (Thƣ viện Quốc gia)...
TTLTQG II trực tiếp quản lý tài liệu của Thống đốc Nam Kỳ; tài liệu của Chính quyền Việt Nam Cộng hoà (1954 - 1975) và của các cơ quan trung ƣơng nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có trụ sở đóng ở miền Nam.
Trung tâm hiện đang bảo quản khối tài liệu hành chính (hơn 75 phông, sƣu tập tài liệu khoảng 3.335 m giá tài liệu về hoạt động của các cơ quan, tổ chức trung ƣơng của chế độ Việt Nam Cộng hoà; các cơ quan, tổ chức của Mỹ và chƣ hầu đóng tại miền Nam Việt Nam; các cơ quan trung ƣơng của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam trƣớc ngày 30 tháng 4 năm 1975) và tài liệu bản đồ (khoảng 17.244 tấm bản đồ thời kỳ Mỹ - Nguỵ và Chính quyền Sài Gòn ở miền Nam; bản đồ hành chính Việt Nam Cộng hoà; bản đồ hành chính đô thành Sài Gòn; bản đồ địa hình, hình thể Đông Nam Á; bản đồ quân sự; bản đồ kinh tế; bản đồ giao thông; bản đồ dân số;
34
bản đồ địa chất; bản đồ nổi do Sở Đồ bản Quân đội Hoa Kỳ xuất bản nhƣ bản đồ các tỉnh Bắc Việt, Trung Việt, miền Đông Nam bộ; bản đồ các tỉnh thuộc các nƣớc: Lào, Cămpuchia, Thái Lan, Trung Quốc, Philippin) và tài liệu nghe nhìn (tài liệu ghi âm về hoạt động của Quốc hội, Tổng thống; hoạt động của Hội đồng Đô - Tỉnh - Thị; hoạt động của Chính phủ Việt Nam Cộng hoà với 597 cuộn băng gốc, 599 cuộn băng sao, 122 đĩa CD-Rom, 429 giờ phát tài liệu ghi âm từ năm 1967 đến năm 1975 và tài liệu ảnh (về các phiên họp của Quốc hội; hoạt động hội đàm, công du, tiếp kiến, ký kết... của Tổng thống, Thủ tƣớng Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban Lãnh đạo quốc gia, Chủ tịch Hội đồng Quân nhân Cách mạng với 40.372 tấm phim, 41.863 tấm ảnh từ năm 1952 đến năm 1975).
TTLTQG III trực tiếp quản lý tài liệu, tƣ liệu lƣu trữ của các cơ quan, tổ chức trung ƣơng; các cá nhân, gia đình và dòng họ tiêu biểu của nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà và Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ tỉnh Quảng Bình trở ra phía Bắc; các cơ quan, tổ chức cấp kỳ, cấp liên khu, cấp khu của nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ năm 1945 đến nay.
Trung tâm hiện đang bảo quản khối tài liệu hành chính (hơn 130 phông, khối phông về hoạt động của các cơ quan nhà nƣớc cấp trung ƣơng và cấp khu, liên khu và tài liệu về các khu, sở, uỷ ban chuyên môn thuộc liên khu III, khu tự trị Thái - Mèo, khu tự trị Tây Bắc, khu tự trị Việt Bắc; Uỷ ban kháng chiến hành chính Nam Bộ; Uỷ ban kháng chiến hành chính miền Nam Trung bộ) khối tài liệu khoa học công nghệ (các công trình nhƣ: Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh và Quảng trƣờng Ba Đình, Sân bay quốc tế Nội Bài, Thuỷ điện Hoà Bình, hồ sơ địa giới hành chính các cấp…) và khối tài liệu nghe nhìn (tài liệu ghi âm với băng ghi âm những sự kiện quan trọng trong lịch sử nhƣ: Đại hội Đảng, Kỳ họp Quốc hội, Hội nghị Chính trị đặc biệt, băng ghi âm ghi giọng nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc lại bản Tuyên ngôn độc lập ngày 02 tháng 9 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chuyện với Việt kiều tại Pari (Pháp) ngày 15 tháng 7 năm 1946, Hội nghị Fontainbleau năm 1946, Hội nghị Geneva năm 1954, Hội nghị Paris năm 1968-1973 và tài liệu phim điện ảnh, phim tài liệu phản ánh cuộc sống, chiến đấu và sinh hoạt của nhân dân Việt
35
Nam, trong đó có phim của các hãng phim nƣớc ngoài quay trong chiến tranh Việt Nam; tài liệu ảnh (tài liệu ảnh của nhà nhiếp ảnh Nguyễn Bá Khoản, tài liệu ảnh thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954), tài liệu ảnh Bộ Ngoại giao, tài liệu ảnh giai đoạn 1954 – 1985).
TTLTQG IV bảo quản khối tài liệu Mộc bản triều Nguyễn; tài liệu, tƣ liệu của các cơ quan, tổ chức trung ƣơng và cá nhân thời kỳ phong kiến, Pháp thuộc và của nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trên địa bàn từ Quảng Trị đến Bình Thuận và khu vực Tây Nguyên.
b) Trung tâm lƣu trữ các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng
Trung tâm lƣu trữ các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng hiện đang lƣu trữ các loại hình tài liệu đa dạng phong phú, phản ánh các hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội, chính trị của từng địa phƣơng, đƣợc thể hiện bằng nhiều ngôn ngữ nhƣ: Anh, Pháp, Hán, Việt… .
c) Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch
Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch là cơ quan quản lý nhà nƣớc về văn hoá, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch trong phạm vi cả nƣớc với rất nhiều tài liệu, tƣ liệu về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá (văn hoá vật thể và phi vật thể); di sản văn hoá, lễ hội truyền thống, tín ngƣỡng gắn với các di tích và nhân vật lịch sử của cộng đồng các dân tộc Việt Nam; các chƣơng trình, tiết mục, vở diễn của các tổ chức, cá nhân Việt Nam đi biểu diễn ở nƣớc ngoài và của các tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài biểu diễn tại Việt Nam; điện ảnh (liên hoan phim quốc gia và quốc tế, những ngày phim nƣớc ngoài tại Việt Nam và những ngày phim Việt Nam ở nƣớc ngoài; quản lý phim lƣu chiểu và lƣu trữ các tƣ liệu, hình ảnh động sản xuất ở trong nƣớc
và nƣớc ngoài); trƣng bày, triển lãmtác phẩm mỹ thuật, nhiếp ảnh quy mô quốc gia,
quốc tế; hợp tác, trao đổi sách, báo, tài liệu với nƣớc ngoài; xúc tiến du lịch và giao lƣu văn hóa Việt Nam ở nƣớc ngoài; các hoạt động xúc tiến du lịch ở trong nƣớc và nƣớc ngoài; quản lý và khai thác cơ sở dữ liệu du lịch quốc gia; xây dựng các sản phẩm tuyên truyền, quảng bá du lịch, các sự kiện, hội chợ, hội thảo, triển lãm và hoạt động về văn hóa, thể thao, du lịch cấp quốc gia, khu vực và quốc tế.
36 d) Bộ Ngoại giao
Bộ Ngoại giao lƣu trữ tài liệu, tƣ liệu về hoạt động đối ngoại của Nhà nƣớc việt Nam, gồm: công tác ngoại giao, biên giới lãnh thổ quốc gia, cộng đồng ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài, điều ƣớc quốc tế, thoả thuận quốc tế, các cơ quan đại diện nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nƣớc ngoài...
đ) Đài Tiếng nói Việt Nam, Truyền hình Việt Nam, Truyền hình kỹ thuật số VTC và các các đài phát thanh, truyền hình địa phƣơng
Các đài phát thanh và truyền hình trung ƣơng và địa phƣơng có nguồn tài liệu nghe nhìn phản ánh các hoạt động về đất nƣớc, con ngƣời Việt Nam.
Đài Truyền hình Việt Nam là đài truyền hình quốc gia của Việt Nam, phát sóng trong cả nƣớc và có kênh phát qua vệ tinh đi quốc tế, chủ yếu làm công tác tuyên truyền đối ngoại của Chính phủ Việt Nam và phục vụ ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài (Kênh VTV4). Hiện nay, Đài đang lƣu trữ khoảng 390 mét tài liệu hành chính, 2.576 cuộn phim, 26.902 tổng số cuộn băng video, 90 đĩa, 17.299 phim âm
bản, 17.299 ảnh[21,03].
Truyền hình kỹ thuật số VTC lƣu trữ nhiều tài liệu ghi hình phục vụ các kênh truyền hình của Đài, đặc biệt là kênh VTC10 - kênh truyền hình chuyên biệt về văn hóa Việt với các chƣơng trình nhƣ: Thời trang Việt Nam, Ngƣời Việt trẻ, Bản tin Việt Nam ngày nay, Khám phá Việt Nam, Ẩm thực Việt, Góc nhìn nhà đầu tƣ, Phim tài liệu, Phim truyện, Ca nhạc dân tộc, Sóng nhạc trẻ,...
Đài Tiếng nói Việt Nam là đài phát thanh quốc gia, thực tiện chức năng thông tin trên các phƣơng tiện phát thanh, internet, truyền hình và báo viết. Trung tâm Âm thanh của Đài lƣu trữ rất nhiều băng ghi âm các chƣơng trình, các kênh phát thanh, trong đó có Kênh VOV 5, hệ phát thanh đối ngoại dành cho cộng đồng ngƣời nƣớc ngoài ở Việt Nam bằng 12 thứ tiếng: Anh, Pháp, Nga, Tây Ban Nha, Nhật, Trung Quốc, Đức, Lào, Thái, Khmer, Indonesia và tiếng Việt trên sóng FM và kênh VOV 6 dành cho ngƣời Việt Nam và ngƣời nƣớc ngoài ở các nƣớc trên thế giới (Đông
Nam Á, Châu Phi, Trung Đông, Châu Âu, Châu Mỹ).
Ngoài ra, còn có 63 đài phát thanh, truyền hình địa phƣơng lƣu trữ các tài liệu phản ánh những nét đặc sắc về văn hoá, con ngƣời tại từng địa phƣơng.
37 e) Thông tấn xã Việt Nam
Thông tấn xã Việt Nam là cơ quan thông tin chính thức của Nhà nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, cung cấp những thông tin về các vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, khoa học và công nghệ của Việt Nam và thế giới, phản ánh quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam về những vấn đề thời sự lớn trong nƣớc, khu vực và trên thế giới.
Hiện nay, ngoài kho lƣu trữ tài liệu hành chính, Thông tấn xã Việt Nam còn có 3 kho lƣu trữ chuyên ngành: Kho lƣu trữ ảnh (do ban Biên tập sản xuất ảnh báo chí quản lý) với 256.258 phim và hơn 10.000 file ảnh; kho lƣu trữ băng hình (do Trung tâm Truyền hình Thông tấn quản lý) với 480 băng DVD và kho lƣu trữ tin bản giấy (do Trung tâm Dữ kiện – Tƣ liệu quản lý) với 934 m tài liệu và 560 MB tài liệu thông tin điện tử [45,5].
g) Các bảo tàng
Bảo tàng Cách mạng Việt Nam hiện đang bảo quản 5.000 sử liệu chữ viết, 4.730 sử liệu ảnh về đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946); 4.215 sử liệu chữ viết, 4.682 sử liệu ảnh về thời kỳ cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc (1954 - 1960); miền Nam đấu tranh chống chế độ Mỹ - Diệm; miền Bắc chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ; cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975…
Ngoài ra, các bảo tàng nhƣ: Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Bảo tàng Hồ Chí Minh, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Bảo tàng Mỹ thuật, Bảo tàng Quân đội… cũng đang lƣu giữ nhiều tài liệu, tƣ liệu, hiện vật có giá trị phản ánh các hoạt động, các sự kiện về đất nƣớc, con ngƣời, văn hoá Việt Nam.
h) Viện Phim Việt Nam và các hãng phim
Viện Phim Việt Nam hiện đang lƣu trữ phim và bảo quản các tƣ liệu điện ảnh với gần 80.000 cuốn phim nhựa, 20.000 tên phim, hàng chục ngàn băng video, trong đó có sƣu tập phim điện ảnh cách mạng Việt Nam những năm đầu tiên, phim tƣ liệu về Đông Dƣơng đầu thế kỷ do Viện Lƣu trữ phim Pháp tặng.
Hãng Phim Truyện Việt Nam đã sản xuất đƣợc hơn 300 bộ phim truyện nhựa, phim nghệ thuật và phim tài liệu, thƣờng xuyên trao đổi, hợp tác về phim ảnh
38
với các hãng phim quốc tế, góp phần giữ gìn bản sắc của dân tộc Việt Nam và giao lƣu với văn hoá quốc tế
Hãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ƣơng hiện có khoảng 12.000 bản phim lƣu trữ để tuyên truyền và lƣu trữ tài liệu cho các thế hệ mai sau.
Hãng phim Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều bộ phim tài liệu hấp dẫn nhƣ: “Biệt động Sài Gòn”, “Thiếu tƣớng tình báo Nguyễn Đình Ngọc”, "Huyền thoại về tƣớng tình báo Phạm Xuân Ẩn” …
Ngoài ra, rất nhiều tài liệu về các hoạt động hợp tác, giao lƣu giữa các ngành, các địa phƣơng với các cơ quan tổ chức nƣớc ngoài hiện đang đƣợc bảo quản tại các bộ ngành trung ƣơng, các hội hữu nghị… chứa đựng nhiều thông tin quý giá có thể phục vụ hoạt động văn hoá đối ngoại trong từng ngành, từng lĩnh vực…
Cùng với tài liệu đang đƣợc bảo quản tại các cơ quan lƣu trữ, khối tài liệu trên góp phần cung cấp nhiều thông tin, tƣ liệu quan trọng phục vụ các hoạt động đối ngoại và giao lƣu văn hoá với các đối tác nƣớc ngoài…