4. ết cấu luận v n:
2.2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SIÊU THỊ INTIME
Đ NẴNG
2.2.1. M i trƣờng kinh doanh của Siêu thị Intimex: 2.2.1.1. M i trƣờng vĩ m :
Yếu tố kinh tế:
Trƣớc tình hình kinh tế thế giới nhƣ hiện nay, các cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu đã dẫn đến những xáo động đầy kịch tính về thị trƣờng, t giá, đầu tƣ và thƣơng mại, và theo nhận định của các chuy n gia thì tình
hình kinh tế n m 2012 vẫn chƣa thật sự thốt khỏi khủng hoảng. Do vậy nền kinh tế Việt Nam vẫn gặp nhiều khĩ kh n. Các yếu tố lạm phát, lãi vay, nguồn vốn kinh doanh, sức mua của ngƣời ti u dùng vẫn chƣa thể thuận lợi. B n cạnh đĩ biến đổi khí hậu ngày càng làm cho thời tiết trở n n bất lợi hơn cho nơng nghiệp, chi phí cho canh tác nơng nghiệp t ng l n. Dịch bệnh cũng ảnh hƣởng bất lợi đến t ng trƣởng kinh tế tr n quy mơ tồn cầu. Nhƣng với chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, Việt Nam vẫn luơn ki n trì nỗ lực duy trì sự bình ổn về kinh tế. Cùng với những nỗ lực phát triển kinh tế của đất nƣớc, thành phố Đà Nẵng cũng khơng ngừng đƣa ra những chính sách để cải thiện kinh tế so với n m trƣớc, tổng sản phẩm trong nội địa ƣớc đạt 9.236 t đồng t ng 11,2 so với n m 2011. Qua đĩ, ta thấy đƣợc thành phố luơn cố gắng để xứng đáng với trung tâm kinh tế của khu vực miền Trung – Tây Nguy n. Đĩ cũng chính là cơ hội lớn cho các Siêu thị kinh doanh trong ngành cơng nghiệp khơng khĩi.
Yếu tố dân số :
Trong những n m gần đây, dân số của thành phố Đà Nẵng khơng ngừng đƣợc t ng l n và đời sống của ngƣời dân cũng khơng ngừng đƣợc cải thiện. Theo kết quả thống k điều tra dân số và nhà ở n m 2010 của thành phố cho thấy, tồn thành phố cĩ 221.915 hộ gia đình với 887.070 ngƣời, mật độ dân số 926,0 ngƣời/km2. So với kết quả tổng điều tra n m 1999, trong 11 n m qua, dân số Đà Nẵng t ng 1,3 lần; bình quân t ng 20,2 nghìn ngƣời mỗi n m, tƣơng đƣơng tốc độ t ng bình quân hằng n m là 2,62 . Đáng chú ý hơn, mật độ dân cƣ đơ thị ở Đà Nẵng t ng từ 2.543 ngƣời/km2 n m 1999) l n 3.194 ngƣời/km2, và đƣợc xem là địa phƣơng cĩ t lệ cƣ dân sống tại thành thị cao nhất nƣớc. Thành phố cũng đang ở thời k “dân số vàng” khi t lệ dân số phụ thuộc ở mức 50/100. Ngồi ra, Đà Nẵng cĩ nguồn nhân lực dồi dào (nguồn lao động chiếm hơn 50 dân số thành phố), chủ yếu là trẻ, khỏe. Số lao động cĩ chuyên mơn kỹ thuật đã qua đào tạo chiếm gần một phần tƣ lực lƣợng lao động. Chi phí lao động ở Đà Nẵng thấp hơn so với một số thành phố khác trong nƣớc.
Ngồi ra, tốc độ phát triển của thành phố trong thời gian qua cũng đã thu hút đƣợc lƣợng lớn lao động ngoại tỉnh đến làm n sinh sống và du lịch. Điều đĩ làm nhu cầu tiêu dùng của thị trƣờng Đà Nẵng ngày càng cao hơn.
Với nhu cầu ti u dùng ngày càng cao và cơ cấu dân số nhƣ vậy s tạo điều kiện thuận lợi cho thành phố trong việc cạnh tranh thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi và cùng các đơn vị, Siêu thị tr n địa bàn thực hiện những chính sách xây dựng đơ thị hố.
Yếu tố chính trị - pháp luật:
Trƣớc tình hình chính trị bất ổn của một số quốc gia lớn nhƣ hiện nay, Việt Nam đƣợc xem là một quốc gia cĩ nền chính trị ổn định nhất, vị thế của Việt Nam đƣợc nâng lên so với các quốc gia. Đĩ là thuận lợi rất lớn để phát triển kinh tế nƣớc nhà đặc biệt là thu hút đƣợc sự đầu tƣ từ các cơng ty nƣớc ngồi vào Việt Nam.
Để hội nhập với kinh tế thế giới, hệ thống pháp luật của Việt Nam đang đƣợc sửa đổi và hồn chỉnh hơn để bảo vệ các Siêu thị trong nƣớc cũng nhƣ khuyến khích các Siêu thị nƣớc ngồi vào đầu tƣ. Các thủ tục về xuất nhập khẩu hàng hố ngày càng đơn giản và d dàng hơn. Đặc biệt với Đà Nẵng, các thủ tục hành chính đƣợc cải cách và đơn giản hố. Qua đĩ s thúc đẩy các Siêu thị phát triển, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Yếu tố văn hĩa – xã hội:
Mỗi một quốc gia, vùng lãnh thổ đều cĩ những n t đặc trƣng ri ng về v n hĩa và xã hội. Chính yếu tố này đã hình thành n n những nhu cầu khác nhau của ngƣời ti u dùng, ngƣời tiêu dùng của khu vực nào s cĩ nhu cầu ti u dùng đặc trƣng của khu vực đĩ. Chính vì vậy, các Siêu thị khi muốn thâm nhập vào thị trƣờng nào thì phải tìm hiểu mơi trƣờng v n hĩa, xã hội của khu vực đĩ để cĩ chính sách kinh doanh hợp lý và hiệu quả. Ngồi ra, cùng với xu hƣớng CNH-HĐH đang phát triển mạnh thì xu hƣớng tiêu dùng của ngƣời dân cũng thay đổi theo, nhu cầu của họ v n minh hơn, hiện đại hơn, thĩi quen mua hàng truyền thống tại các chợ, các cửa hàng chuyển sang mua hàng theo mơ hình hiện đại tại các trung tâm thƣơng mại, Siêu
thị... Chúng ta cĩ thể thấy rõ qua sự ra đời ngày càng nhiều của các trung tâm thƣơng mại, Siêu thị và cũng hứa hẹn s ngày càng phát triển mạnh m hơn.
2.2.1.2. M i trƣờng vi mơ:
Khách hàng:
Khách hàng là yếu tố quan trọng nhất, quyết định sự sống c n của Siêu thị. Chính vì vậy, Siêu thị tìm hiểu những nhu cầu mong muốn của những loại khách hàng khác nhau để tập trung thoả mãn những nhu cầu của họ. Vì khách hàng vào Siêu thị thƣờng cĩ nhiều mục đích khác nhau:
- hách hàng thƣờng xuy n vào để mua sắm tại Siêu thị: đây là những ngƣời quá bận rộn với cơng việc khơng đủ thời gian đi lại nhiều nơi để mua nhiều thứ n n họ thƣờng vào Siêu thị để cĩ thể nhanh chĩng tìm những thứ mình cần. Mặt khác, những khách hàng này cũng cĩ thú mua sắm tại Siêu thị vì họ là những ngƣời cĩ kinh tế khá giả, mong muốn tìm sự thoải mái, thƣ giãn lúc vào đây, họ luơn tin tƣởng vào chất lƣợng hàng hố tại Siêu thị. Ngồi ra, trong loại khách hàng này c n kể đến nam giới, đối tƣợng rất ngại khi phải xách giỏ đi chợ, mặc cả về giá cả, lo sợ về chất lƣợng vì khơng cĩ kinh nghiệm mua hàng, mua sắm tại Siêu thị s khắc phục đƣợc tâm lý lo ngại của họ. inh tế ngày càng phát triển thì loại khách hàng này càng t ng vì đi mua sắm tại Siêu thị s giúp họ tiết kiệm thời gian và cĩ thể thoải mái sau những giờ làm việc c ng thẳng.
- Khách hàng vào Siêu thị nhƣng chƣa chắc mua và cĩ thể khơng mua thƣờng xuy n: vì mục đích họ vào Siêu thị vì sự t m về loại hình kinh doanh hiện đại, mới lạ này và cũng cĩ thể họ là những ngƣời rất nhạy cảm với giá n n họ vào Siêu thị để tham khảo sau đĩ lấy kinh nghiệm để mặc cả khi mua tại các chợ. Ngồi ra, đối tƣợng trong loại khách hàng này thƣờng bị thu hút bởi những chƣơng trình giảm giá, khuyến mại của Siêu thị. Họ chỉ vào mua sắm khi cĩ chƣơng trình c n bình thƣờng mua sắm tại chợ vẫn đƣợc họ ƣu ti n vì tâm lý ham rẻ.
- hách vãng lai: họ là những ngƣời đến Siêu thị trong một trƣờng hợp nào đĩ hay lý do gì đĩ nhƣ: khách du lịch, khách đi cơng tác từ nơi khác đến vì
họ muốn an tâm về chất lƣợng và giá cả. Đội ngũ nhân vi n trong Siêu thị cĩ khả n ng ngoại ngữ khá tốt cĩ thể đáp ứng sự thoả mãn của những du khách nƣớc ngồi.
- Ngồi ra, c n cĩ đối tƣợng là các khách hàng tổ chức, họ mua hàng tại Siêu thị với mục đích phục vụ cho nhu cầu ti u dùng của cơng và để thực hiện các chính sách thƣởng, tặng quà cho các nhân vi n, khách hàng của họ… Đối tƣợng khách hàng này khơng những giúp gia t ng doanh số cho Siêu thị mà cịn giúp Siêu thị quảng bá hình ảnh và thu hút nhiều khách hàng tìm đến Siêu thị hơn thơng qua những phiếu tặng mua hàng mà Siêu thị bán cho họ.
Nhà cung ng:
Với phƣơng thức kinh doanh bán lẻ theo hình thức hiện đại này, các Siêu thị phải đảm bảo cho mình cĩ đƣợc nhiều mặt hàng, nhiều chủng loại của nhiều nhà cung cấp khác nhau để phục vụ cho nhu cầu đa dạng của những khách hàng khác nhau. Với nhu cầu thị trƣờng ngày càng nhiều và phức tạp, thì nhiều Siêu thị kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất hàng hĩa tiêu dùng ngày càng nhiều. Đĩ s là cơ hội cho các Siêu thị kinh doanh trong lĩnh vực bán lẻ cĩ thể chọn lọc hàng hĩa từ nhiều nhà cung cấp khác nhau.
Đối thủ cạnh tranh :
Với xu hƣớng CNH-HĐH và mở cửa hội nhập kinh tế nhƣ hiện nay, các cửa hàng bán lẻ hiện đại dƣới hình thức Siêu thị tự chọn, các cửa hàng, trung tâm thƣơng mại xuất hiện và phát triển mạnh trong những n m gần đây, để thoả mãn nhƣng nhu cầu ngày càng v n minh và hiện đại của ngƣời dân. Cụ thể tại thành phố Đà Nẵng, trong v ng 4 n m trở lại đây đã cĩ sự xuất hiện của nhiều Siêu thị thuộc những tập đồn nƣớc ngồi và của những đại gia bán lẻ trong nƣớc nhƣ Siêu thị Metro thuộc tập đồn Metro Cash & Carry, nhà bán lẻ lớn nhất và cĩ tính quốc tế hố nhất thế giới ; Siêu thị Big C, một trong những tập đồn bán lẻ hàng đầu tại châu Âu hay Sài Gịn Co-op Mart của Liên hiện Hợp tác xã Tp.Hồ Chí Minh nhiều n m đƣợc Tạp chí bán lẻ Châu Á bình chọn là nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam. Ngồi ra, cịn cĩ Siêu thị Rosa thuộc cơng ty CP Bài Thơ Hà Nội, Siêu thị Nhật
Linh thuộc Cơng ty Nhật Linh Đà Nẵng. Những Siêu thị tr n đã xây dựng đƣợc một thƣơng hiệu mạnh m trong tâm trí của khách hàng với nhiều hệ thống Siêu thị bao phủ tại các thành phố lớn trên cả nƣớc với chất lƣợng tốt, giá cả hợp lý và nhiều chƣơng trình cổ động để thu hút khách hàng. Mặt khác, những Siêu thị này đã gĩp phần làm thay đổi xu hƣớng mua sắm truyền thống của ngƣời dân địa phƣơng sang hình thức mua sắm hiện đại này. Bên cạnh đĩ, với thế mạnh về tài chính nên những hoạt động quảng cáo, khuyến mại đƣợc các Siêu thị này thực hiện một cách thƣờng xuy n, điều này gây rất nhiều khĩ kh n cho các Siêu thị mini nhƣ Rosa, Intimex.
Bên cạnh đĩ, các cửa hàng tạp hĩa tuy khơng cĩ chủng loại sản phẩm phong phú, nhiều mặt hàng mới hoặc hiếm nhƣ Siêu thị nhƣng bù lại nĩ cĩ lợi thế rất lớn về sự tiện lợi, mối quan hệ với khách hàng và giá cả cũng đáp ứng đƣợc mong đợi của khách hàng. Các cửa hàng này cĩ mặt khắp mọi ng ngách tr n địa bàn thành phố, với quy mơ từ trung bình, nhỏ đến rất nhỏ. Họ kinh doanh theo phƣơng thức truyền thống, chủ yếu dựa trên mặt bằng và nhân cơng sẵn cĩ trong gia đình, khơng phải đầu tƣ nhiều trong hoạt động trƣng bày cũng nhƣ ti u thụ hàng hĩa. Chính vì vậy giá cả tại các cửa hàng này thƣờng là giá mua cộng thêm một khoản lợi nhuận mà chủ cửa hàng mong muốn cĩ nhằm tạo ra đƣợc lợi thế cạnh tranh về giá với các cửa hàng khác gần đĩ, do đĩ giá luơn rẻ hơn giá ở Siêu thị. Ngồi ra cịn cĩ các Siêu thị nhỏ lẻ khác nhƣ Rosa, G7 mart, Siêu thị Đại Dƣơng... Mặc dù quy mơ của các Siêu thị này khơng lớn nhƣng nĩ cĩ ƣu thế đĩ là sự tiện lợi n n cũng thu hút đƣợc khách hàng ở khu vực lân cận và cũng cạnh tranh trực tiếp với Siêu thị Intimex.
Tuy tr n địa bàn thành phố Đà Nẵng số lƣợng Siêu thị khơng nhiều nhƣng với diện tích gần 1.300 km2 và mật độ dân số 926,0 ngƣời/km2 cũng tạo nên sự cạnh tranh gay gắt giữa các Siêu thị.
Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn:
Kinh tế thành phố Đà Nẵng ngày càng phát triển nhanh và vƣợt bâc là trung tâm kinh tế - thƣơng mại, dân cƣ đơng đúc, n n việc các cá nhân, tổ chức bỏ vốn khởi sự kinh doanh là điều khĩ tránh khỏi, việc cĩ nhiều đối thủ cạnh tranh thì
khách hàng s cĩ nhiều lựa chọn hơn trong việc mua hàng hĩa, do đĩ thị phần tiêu thụ hàng hĩa của Siêu thị s bị thu hẹp dần. Ngồi những đối thủ cạnh tranh trực tiếp hiện nay, thì Siêu thị cũng cần xác định những đối thủ tiềm ẩn trong tƣơng lai. Ngồi ra Siêu thị cũng phải xác định, nắm bắt thơng tin từ các nhà cung ứng mới, từ đĩ rà sốt, kiểm tra lại thị trƣờng, đƣa ra những quyết định phù hợp, nhằm nắm quyền chủ động trong hoạt động cạnh tranh trong tƣơng lai. Hiện nay, việc các Siêu thị lớn trong nƣớc đang cĩ xu hƣớng mở rộng thêm các trung tâm bán hàng tại các tỉnh, là một mối đe dọa rất lớn đối với hoạt động kinh doanh của các Siêu thị trên địa bàn..
2.2.2. Năng ực kinh doanh của Siêu thị Intimex: 2.2.2.1. Cơ sở vật ch t của Siêu thị Intimex:
Vị tr địa lý của Siêu thị
Hiện tại, hệ thống Siêu thị Inimex Đà Nẵng gồm 2 Siêu thị và 1 kho hàng: Siêu thị Intimex Pastuer nằm tại số 02 Pastuer, Hải Châu 1, Đà Nẵng Siêu thị Initmex Nguy n Hữu Thọ nằm tại 156 Nguy n Hữu Thọ Kho hàng của Siêu thị
Và khu v n ph ng của Siêu thị Intimex ở tầng 3 của Siêu thị Pastuer.
Bảng2.1:Tình hình sử d ng mặt b ng của Siêu thị Initmex
STT Khu vực Diện tích (m2)
1 V n ph ng 250
2 Siêu thị Intimex Pastuer 520
3 Siêu thị Intimex Nguy n Hữu Thọ 10.000
4 Kho hàng 350
(Nguồn: Phịng t ch c hành chính)
Cơ sở vật chất của Siêu thị
Hiện nay, tại cơng ty, mỗi ph ng ban đều đƣợc trang bị từ 3 máy tính trở lên để các nhân viên cĩ thể đảm bảo đúng thời gian thực hiện tiến độ cơng việc và mỗi nhân vi n khi đƣợc tuyển dụng vào Siêu thị đều đƣợc đ i hỏi phải cĩ trình độ về cơ bản về tin học để hỗ trợ cho cơng việc của mình. Và vì kinh doanh theo hình thức
bán lẻ hiện đại nên Siêu thị cũng trang bị máy mĩc và phần mềm để hỗ trợ cho việc kinh doanh nhƣ hệ thống tính tiền tự động và tính tiền bằng thẻ, một hình thức thanh tốn nhanh chĩng, tiện lợi mà chƣa đƣợc áp dụng nhiều. Với hình thức thanh tốn tự động bằng máy tính s chính xác và tiết kiệm thời gian cho khách hàng lẫn Siêu thị. Và phần mềm quản lý mà Siêu thị đang sử dụng cũng hỗ trợ nhiều trong việc cập nhật doanh số, thơng tin hàng hĩa và lƣợt khách hàng mua trong ngày một cách nhanh chĩng và chính xác. Ngồi ra, để hỗ trợ cho quá trình kinh doanh Siêu thị cịn cĩ một số thiết bị khác nhƣ máy in, máy photo, máy fax…
Bảng 2.2:Tình hình sử d ng máy mĩc thiết bị STT Tên thiết bị Số ƣợng (cái) 1 Máy vi tính 21 2 Máy in 3 3 Máy photo 2
4 Máy điều hịa 10
5 Điện thoại bàn 15
6 Máy fax 1
(Nguồn: Phịng t ch c hành chính)
2.2.2.2. Tình hình nguồn ao động của Siêu thị:
Bất k một Siêu thị, một tổ chức sản xuất kinh doanh nào cũng cần đến yếu tố con ngƣời. Nĩ đƣợc xem là yếu tố quyết định thành cơng hay thất bại trong kinh doanh của Cơng ty. Một Siêu thị cho dù cĩ nguồn tài chính mạnh, máy mĩc kỹ thuật hiện đại nhƣng khơng cĩ những con ngƣời cĩ trình độ, cĩ đủ khả n ng khai thác các nguồn lực đĩ thì khĩ cĩ thể phát triển và cạnh tranh với các Siêu thị khác.