Thái độ: Rèn tính cẩn thận, t duy lô gíc.

Một phần của tài liệu Giáo án đại số 8 hay (Trang 29 - 31)

II

Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ.

- HS: Ôn về phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số đợc gọc ở lớp 7.

III. Tiến trình bài dạy:1.Tổ chức: 1.Tổ chức:

2:Kiểm tra:

GV nêu yêu cầu kiểm tra. HS cả lớp cùng làm, 2 HS thực hành trên bảng. (HS1) : ? Phân tích đa thức x2 +10x 21+ thành nhân tử.

(HS2 ): ? Khi nào thì số nguyên a chia hết cho số nguyên b? nêu tính chất chia hai luỹ thừa cùng cơ số đã học lớp 7.

HS nhận xét bổ xung . GV đánh giá cho điểm và ĐVĐ vào bài mới.

3.Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: 1- quy tắc

- Gv giới thiệu bài mới theo SGK tr 25. GV cho HS sử dụng phần k.tra của HS2. ? Với công thức trên khi nào xm chia hết cho xn.

? Yêu cầu HS thực hiện làm ?1

? Để làm tính chia các phép chia trên ta làm nh thế nào.

? Các phép chia trên có là phép chia hết không ? vì sao.

GV giới thiệu các phép chia trên là các phép chia hết...

- Gv nhận xét và tiếp tục cho Hs làm ?2 ? Em có nhận xét gì về biến có trong các đơn thức bị chia và đơn thức chia.

? So sánh số mũ của biến tơng ứng trong đơn thức chia và đơn thức bị chia.

HS:Với mọi x ≠ 0, m, n ∈ N, m ≥ n thì xm : xn = xm-n.

HS: x xmMn ⇔ ≥m n.(*)

HS: Vận dụng công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số trên.

3 HS lên bảng trình bày kết quả ?1 a/ x3 : x2 = x. b/ 15x7: 3x2 = 5x5 ; c/ 20x5 : 12x = 3 5 x4. HS:...có là các phép chia hết vì ..(t/m đ/k *) HS: các biến có ở đơn thức chia đều là biến trong đơn thức bị chia.

HS:...mũ của biến trong đơn thức chia không lớn hơn mũ của biến đó trong đơn thức bị chia.

- HS nêu cách làm và lên bảng thực hiện. ?2 a/ 15x2y2 : 5xy2 = 3x

b/ 12x3y : 9x2 =

34xy 4xy

? Vậy thực hiện phép chia các đơn thức trên ntn.

GV giới thiệu các phép chia đó là các phép chia hết.

? Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B ⇒ nhận xét.

-Ta xét trong trờng hợp A MB. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ta làm ntn.

HS trả lời ( Nhận xét : Sgk-26).

HS trả lời ( Quy tắc Sgk-26).

Hoạt động 2: 2- áp dụng

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ?3 ? Nêu cách giải từng phần.

? ở phần b muốn tính giá trị của biểu thức P ta làm ntn.

– Gv nhận xét, hớng dẫn chung.

HS: a/ lấy 15x y z chia cho đơn thức 5x y .3 5 2 3

HS thực hành trên bảng. 3 5 2 3 2 15x y z : 5x y =3xy z. b/ HS rút gọn 4 2 2 4 3 P 12x y : ( 9xy ) x 3 − = − = Sau đó thay số đợc: 4 ( )3 P 3 36 3 − = ì − = 4: Củng cố:

? Nhắc lại kiến thức cơ bản vừa học.

- GV chốt lại toàn bài và cho HS làm các bài tập 59; 60a,c; 61a,b

(SGK trang 27).

GV hớng dẫn chung từng bài.

HS trả lời và ghi nhớ.

HS thực hành trả lời bài 59 tại chỗ. Đ/s: a) 5 b/ 9 16 c/ 27 8 − HS thực hành bài 60 trên bảng. a/ 10 ( )8 10 8 2 x : −x =x : x =x c/ -y HS thực hành bài 61a,b trên bảng.

31 1 a / ... y 2 = ; 3 3 3 1 2 2 3 b /... x y : x y xy 4 2 2   = − ữ= −   5: h ớng dẫn về nhà

-Nắm chắc điều kiện chia hết của hai đơn thức, cách chia đơn thức A cho đơn thức B. - Làm các bài tập : 60b, 61c, 62 SGK tr 27 . Bài 39 đến 43 SBT tr 7. HDẫn bài 62. -Tiết sau " Chia đa thức cho đơn thức".

* BT nâng cao:

Thực hiện các phép tính: {3ax2[ax(4a - 5x) + 7ax] + a2x3 [15(a + x) - 21]}: 9a3x3.

Ngày giảng: Tiết 16 chia đa thức cho đơn thứcI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

- Kiến thức: HS biết đợc 1 đa thức A chia hết cho đơn thức B khi tất cả các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho B. HS nắm vững quy tắc chia đa thức cho đơn thức.

Một phần của tài liệu Giáo án đại số 8 hay (Trang 29 - 31)