nhau đến sự phát triển của tảo Navicula sp.
* Thí nghiệm 5: Ảnh hưởng của hàm lượng Nitơ khác nhau đến sự phát triển
của tảo (Hình 2.7)
Các hàm lượng Nitơ trong thí nghiệm là: 4,39; 7,39; 10,39; 13,39; 16,39 mg nitơ/l; lặp lại 3 lần (tổng số là 5x3 = 15 nghiệm thức).
Điều kiện nuôi: Nhiệt độ: 250C (đặt trong phòng có máy điều hòa); Môi trường thích hợp được rút ra từ thí nghiệm 1; Độ mặn thích hợp được rút ra từ thí nghiệm 2; Mật độ ban đầu thích hợp được rút ra từ thí nghiệm 3; Cường độ ánh sáng thích hợp được rút ra thí nghiệm 4.
* Thí nghiệm 6: Ảnh hưởng của hàm lượng phospho khác nhau đến sự phát triển của tảo (Hình 2.8).
Tảo giống Navicula sp.
Xác định được hàm lượng Nitơ phù hợp
4,39 7,39 10,39 13,39 16,39
Hình 2.7: Xác định hàm lượng Nitơ phù hợp
Tảo giống Navicula sp.
Xác định được hàm lượng Phospho phù hợp
0,00 0,64 1,14
1,64 2,14
Các hàm lượng phospho khác nhau: 0,00; 0,64; 1,14; 1,64; 2,14 mg phospho/l. Các lô thí nghiệm được lặp lại 3 lần ( tổng số là 3x5 = 15 nghiệm thức).
Điều kiện nuôi: Nhiệt độ: 250C (đặt trong phòng có máy điều hòa); Môi trường thích hợp được rút ra từ thí nghiệm 1; Độ mặn thích hợp được rút ra từ thí nghiệm 2; Mật độ thích hợp được rút ra từ thí nghiệm 3; Cường độ ánh sáng thích hợp được rút ra thí nghiệm 4; Hàm lượng Nitơ thích hợp rút ra từ thí nghiệm 5.
* Thí nghiệm 7: Ảnh hưởng của hàm lượng Silic khác nhau đến sự phát triển của tảo (Hình 2.9).
Các hàm lượng silic khác nhau: 0,00; 0,65; 1,8; 2,95; 4,1 mg silic/l; lặp lại 3 lần (tổng số là 3x5 = 15 thí nghiệm).
Điều kiện nuôi: Nhiệt độ: 250C (đặt trong phòng có máy điều hòa); Môi trường thích hợp được rút ra từ thí nghiệm 1; Độ mặn thích hợp được rút ra từ thí nghiệm 2; Mật độ thích hợp được rút ra từ thí nghiệm 3; Cường độ ánh sáng thích hợp được rút ra thí nghiệm 4; Hàm lượng Nitơ thích hợp rút ra từ thí nghiệm 5; Hàm lượng phospho thích hợp rút ra từ thí nghiệm 6.