Ảnh hưởng của hàm lượng silic đến sự phát triển của tảo Navicula sp

Một phần của tài liệu Phân lập, lưu giữ và ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái đến sự phát triển của tảo Silic Navicula sp (Trang 67)

Silic rất cần thiết cho sự tăng trưởng của tế bào tảo Navicula sp. vì nó tham gia vào cấu tạo màng tế bào. Theo nhiều tác giả khi thiếu silic sự phát triển của tế bào không bị ngừng trệ nhưng màng tế bào bị biến đổi. Tiến hành thí nghiệm với các hàm lượng silic như sau: lô 1: 0,00; lô 2: 0,65; lô 3: 1,8; lô 4: 2,95; lô 5: 4,1mg silic/l. Mật độ ban đầu: 5vạn tb/ml; Môi trường: F2; Nhiệt độ: 250C; Độ mặn: 25ppt; Cường độ ánh sáng là 3500lux. Hàm lượng Nitơ: 10,39mg/l, hàm lượng phospho: 1,14mg/l. Kết quả thu được được trình bày ở Hình 3.9, Bảng 3.19, Bảng 3.20.

Hình 3.8: Sự phát triển của tảo Navicula sp. ở các hàm lượng phospho khác nhau nhau

Ghi chú: số liệu trình bày là giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn (SD)(Vạn tb/ml). Các chữ cái viết kèm minh họa bên trên khác nhau chỉ sự khác nhau có ý nghĩa thống kê (P < 0,05).

Nhìn chung mật độ tế bào ở các lô không có sự sai khác nhiều. MĐCĐ của tảo ở các lô có bổ sung silic thấp từ lô 2 là 354,5±22,6vạn tb/ml; lô 3 là 363,3±22,2vạn tb/ml có tăng so với lô 1 là 334,3±8,0vạn tb/ml (lô không có bổ sung thêm silic)

nhưng sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05). Sau khi tiếp tục tăng hàm lượng silic lên thêm ở lô 4 và lô 5 mật độ tế bào lúc này không tăng thêm là

354,0±23,1vạn tb/ml và 364,7±19,3vạn tb/ml. Theo kiểm định về MĐCĐ của tảo

thì sự sai khác này cũng không có ý nghĩa thống kê(P > 0,05).

Ta thấy được hàm lượng silic không ảnh hưởng nhiều MĐCĐ của tế bào tảo nhưng trong quá trình thí nghiệm thì chúng phát triển không tốt như những lô có bổ sung thêm silic sắc tố và hình dạng của tảo Navicula sp. ở lô không có bổ xung thêm silic không rõ ràng.

Các hàm lượng Silic khác nhau (mg/l)

Lô 1(0,00) Lô 2(0,65) Lô 3(1,8) Lô 4(2,95) Lô 5(4,1) Ngày Mật độ±SD Mật độ±SD Mật độ±SD Mật độ±SD Mật độ±SD 1 59,7±2,4 52,7±4,7 73,2±2,1 47,3±5,7 56,0±4,7 2 76,2±8,7 87,2±9,2 103,5±14,8 83,3±15,1 103,5±27,1 3 145,0±6,1 131,0±29,7 120,7±16,0 129,8±7,3 108,5±12,0 4 151,2±15,3 178,8±29,5 185,5±33,2 197.5±33,7 195,5±30,9 5 216,0±16,5 276,7±43,4 242,3±30,6 223,7±17,4 227,8±18,1 6 267,7±39,6 321,0±28,8 325,5±38,4 334,0±36,3 339,5±24,3 7 334,3±8,0a 354,5±26,6a 363,3±22,2a 354,0±23,1a 364,7±19,3a 8 147,2±35,6 131,7±28,8 154,0±5,2 120,0±48,6 133,8±3,1 9 67,7±26,9 75,7±15,6 97,8±13,4 95,5±25,7 120,7±27,3

Bảng 3.20: Tốc độ tăng trưởng của tảo Navicula sp. ở nồng độ silic khác nhau (mg/l)

Ngày Lô 1(0,00) Lô 2(0,65) Lô 3(1,8) Lô 4(2,95) Lô 5(4,1)

1 2,48 2,35 2,68 2,25 2,42 2 0,24 0,50 0,35 0,57 0,61 3 0,64 0,41 0,15 0,44 0,05 4 0,04 0,31 0,43 0,42 0,59 5 0,36 0,44 0,27 0,12 0,15 6 0,21 0,15 0,30 0,40 0,40 7 0,22 0,10 0,11 0,06 0,07 8 -0,82 -0,99 -0,86 -1,08 -1,00 9 -0,78 -0,55 -0,45 -0,23 -0,10

Tương tự như mật độ tế bào, tốc độ tăng trưởng ở các lô cũng không có sự sai khác nhiều. Vào ngày đầu tiên tốc độ tăng trưởng của tảo rất mạnh ở tất cả các lô, dao động trong khoảng µ = 2,25÷2,68. Sau đó giảm nhanh và ngày thứ 2 và phát triển tương đối ổn định vào các ngày tiếp theo rồi cùng tăng trưởng âm (tàn lụi) vào ngày thứ 8. Thường thí nghiệm được kết thúc vào ngày thứ 10 trở đi, nhưng trong thí nghiệm này tảo tàn lụi rất nhanh µ = - 0,82÷1,08, thêm vào đó khi quan sát thấy màu tảo và tế bào tảo phát triển không tốt, đặc biệt là ở lô 1. Nên tôi đã không lấy tiếp mẫu vào ngày thứ 10.

Không có sự sai khác nhiều giữa các lô thí nghiệm từ 1÷5. Tuy nhiên từ ngày thứ 4 trở đi tảo nuôi ở lô thí nghiệm thứ nhất phát triển chậm hơn so với tất cả các lô còn lại.

Theo Hoàng Thị Bích Mai (1995) khi phân tích hàm lượng các chất có trong nước biển Nha Trang cho thấy hàm lượng silic có trong vùng nước này rất cao (0,88 mg/l). Theo Gusep (1952) tảo silic phát triển tốt trong môi trường có hàm lượng silic từ 1÷3 mg/l. Ở đây hóa chất sử dụng là Na2SiO3 nên tương ứng với hàm lượng silic nguyên chất là 0,65÷1,8 mg/l. Nhưng do hàm lượng silic đã có trong nước biển khá cao như đã nói ở trên nên khi đưa ra nuôi sinh khối để có hiệu quả kinh tế ta chỉ cần bổ sung thêm silic vào với hàm lượng khoảng 0,65mg silic/l.

CHƯƠNG 4

KT LUẬN VÀ ĐỀ XUT Ý KIN KT LUN

1. Tảo lưu giữ trong môi trường bán lỏng ở điều kiện 5÷6 trong tối tốt hơn so với lưu giữ ở điều kiện lỏng.

2. Môi trường dinh dưỡng phù hợp nhất cho sự phát triển của tảo Navicula sp. là F2 và TT3.

3. Tảo Navicula sp. phân lập được ở Hòn Chồng có khả năng phát triển tốt ở độ mặn dao động lớn 15÷35ppt. Tuy nhiên, độ mặn thích hợp nhất cho sự phát triển của tảo là từ 25÷30ppt.

4. Mật độ gieo cấy ban đầu thích hợp cho sự phát triển của tảo là từ 5÷10vạn tb/ml vì ở mật độ gieo cấy ban đầu này thời gian tảo đạt cực đại không chậm hơn nhiều so với mật độ ban đầu là 15÷25vạn tb/ml, đồng thời mật độ cực đại của tảo có xu hướng cao hơn. Khi mật độ ban đầu quá thấp sẽ làm chậm sự phát triển của tảo và khả năng đạt được mật độ cực đại không cao.

5. Cường độ ánh sáng thích hợp cho tảo phát triển là 2500÷4000lux. Tảo Navicula sp. phân lập được cường độ ánh sáng thích hợp nhất là 3500lux.

6. Hàm lượng nitơ thích hợp cho sự phát triển của tảo dao động khoảng trên dưới 10 mg/l. Tương ứng khi bón KNO3 để nuôi tảo là 75÷100 ppm. Khi tăng hàm lượng đạm lên cao thì mật độ cực đại của tảo cũng tăng, nhưng sự gia tăng này rất thấp và không có ý nghĩa thống kê.

7. Hàm lượng phospho phù hợp cho sự phát triển của tảo Navicula sp. là 1,14÷2,14 mg/l. Khi hàm lượng phospho tăng cao thì mật độ cực đại của tảo cũng không tăng. 8. Hàm lượng silic không ảnh hưởng nhiều đến khả năng đạt mật độ cực đại của tảo

Navicula sp. Mật độ cực đại của tảo tăng nhưng không đáng kể và không có ý nghĩa

thống kê. Tuy nhiên khi hàm lượng silic quá thấp làm cho hình dạng tế bào không phát triển bình thường được vì hàm lượng silic tồn tại trong nước biển không đủ để cung cấp cho tảo. Chỉ cần bổ sung một lượng nhỏ silic cũng đủ cho sự phát triển của tảo.

ĐỀ XUẤT Ý KIẾN

1. Nghiên cứu thêm các hình thức lưu giữ khác nhau để tìm ra phương pháp lưu giữ khác ngoài các phương thức trên để tìm ra hình thức nào là thích hợp nhất.

2. Tiến hành nghiên cứu sinh hóa trong tảo Navicula sp. ở các thí nghiệm về ảnh hưởng của yếu tố sinh thái đến sự phát triển của tảo. Để xác định được ở điều kiện sinh thái nào là có thành phần thích hợp nhất để làm thức ăn cho từng đối tượng cụ thể.

3. Cần có thêm nghiên cứu nuôi sinh khối bằng nhiều hình thức khác nhau trước khi đưa vào nuôi thực tế để làm thức ăn cho tảo.

4. Ứng dụng những nghiên cứu thử nghiệm loài tảo này làm thức ăn cho ấu trùng giai đoạn sống đáy của các đối tượng hải sản.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu Trong nước

1. Trương Ngọc An, (1993),” Phân loại silic phù du biển Việt Nam”. Nhà xuất bản Khoa Học- kỹ thuật Hà Nội, 315trang.

2. Lê Viễn Chí, (1996), “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của tảo

Skeletonema costatum”. Luận văn Phó tiến sĩ, Viện Nghiên cứu Hải sản Hải Phòng.

3. Lục Minh Diệp (1991),“Nghiên cứu ảnh hưởng của tỉ lệ phân bón N, P, Si, tỉ lệ

thu hoạch đến sự phát triển của hỗn hợp tảo biển và thử nghiệm nuôi tảo Nanochloropsis oculata (Droop) Hibber 1989”. Luận văn Thạc sĩ, Đại học Nha

Trang.

4. Hoàng Thị Bích Đào (2005), “Đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sản

xuất giống nhân tạo sò huyết”. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Nha Trang, tr

127-129.

5. Đoàn Văn Đẩu, Vũ Văn Toàn và ctv, (1986).”Nghiên cứu kỹ thuật và công nghệ

sản xuất giống tôm biển. Các công trình nghiên cứu KHKT thủy sản 1986-1990”.

Tạp chí Thủy sản Hà Nội.

6. Phạm Thị Lam Hồng (1999), “Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn, ánh sáng và

tỉ lệ thu hoạch lên một số đặcđiểm sinh học, thành phần sinh hóa của loài vi tảo Nannochloropsis oculât (Droop) Hibber, 1981 và Chaetoceros muelleri Lemmerman. 1989 trong điều kiện phòng hí nghiệm”. Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang.

7. Nguyễn Thị Hương,(2000)”Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái lên sự phát triển của quần thể tảo Chaetoceos calcitrans Pausen, 1905 nhập nội”.

Luận văn Thạc sĩ, Đại Học Nha Trang, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I. 8. Đặng Đình Kim và ctv (1998), “Một số vấn đề về sản xuất và sử dụng vi tảo”. Hội thảo khoa học toàn quốc về thủy sản, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I, tr. 189-198.

9. Hà Lê Thị Lộc (2000), “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái lên

sự phát triển của quần thể tảo Tetraselmis sp. và thử nghiệm nuôi sinh khối hai loài tảo Tetraselmis sp. và Nannochloropsis oculata (Droop) Hibbred, tại Nha Trang”.

10. Hoàng Thị Bích Mai (1995),”Sinh sản, sinh trưởng và cơ sở khoa học của quy

trình nuôi sinh khối tảo silic ( Skeletonema costatum (Greville) Cleve, Chaetoceros sp.)làm thức ăn cho ấu trùng tôm sú”. Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nha

Trang.

11. Tôn Nữ Mỹ Nga (2006), “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái

lên sự phát triển của quần thể tảo Chaetoceros gracillis Pantocsek 1982(Schutt) nhập nội”. Luận văn Thạc sĩ, Đại học Nha Trang, 70 Trang.

12. Tôn Nữ Mỹ Nga (2007), “Phân lập, làm sạch và nuôi tảo”, Báo cáo tập huấn ngắn hạn tại Australia.

13. Hoàng Thị Sản (2007), “phân loại học thực vật”. Nhà xuất bản giáo dục. 14. Vũ Thị Tám (1989), “Phân loại thực vật nổi”. Nhà xuất bản Nông nghiệp. 15. Dương Đức Tiến (1998), “Về sản xuất vi tảo (microalgae) làm thức ăn nuôi các

loài thủy sản ở Việt Nam”. Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I, TR 199-200.

16. Nguyễn Thị Xuân Thu, Nguyễn Thị Bích Ngọc và Nguyễn Thị Hương (2004), “ Tảo đơn bào- Cơ sở thức ăn của động vật thủy sản”. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học công nghệ (1984-2004), Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III, Tr. 405-423.

II. Tài liệu nước ngoài

17. Amos Richmond et al (2004), “Handbook of Microalgal Culture:

Biotechnology and Applied Phycology”. © 2004 by Blackwell Science Ltd.

18. Becker E.W.(1994), “Microalgae: Biotechnology and microbiology”Cambridge University Press, UK.

19. Brown, M. R., Jefrey, S. W., Volkman, J. K. & Dunstan, G. A., (1997). “Nutritional properties of microalgae for mariculture”. Aquaculture, 154: 315-334. 20. Bum Hur S. (1991), “ The lection of optimum phytoplankton species rotifer culture during cold and warm season and their nutritional value for marine fnfish larval”. Proceeding of a U.S.Asia Workshop, The Oceanic Institute Honolulu,

Hawaii, pp. 163-172.

21. Coutteau., P., (1997),” Microalgae. In manual on the production ad use of live

22. Enright, C. T, G. F Newkerk, J. S Craigie & J. D Castll., (1986),” Evaluation of

phytoplankton as diets for juvenile Ostrea edulis. L. J”. Exp. Mar. Biol. Ecol., 96:pp

1-13.

23. Fulk. W and Main K. L (1991), “Rotifer and microalgae culture systems:

microalgae production systems”. The Ocean Institute Makapuu Point, Honolulu,

Hawaii, pp.5-22.

24. Guilard, R. R. L., (1975), “Culture of phytoplankton for feeding marine

invertebrates. Plemm Publishing Corporation”. Massachusetts, pp. 29-60.

25. Hans & Robert (2005), “Historical Review of algae culturing techniques. Algae

culturing Techniques, Institute of Systematic Botany”, University of Zich, pp. 1-12

26. Harrison, P. J, P. A. Thomson and G. S. Calderwood., (1990),” Effects of nutrient and light limitation on the biochemical composition of phytoplankton. Journal of applied pycology”. Kluwer Academic Publishers. Belgium. 2: 45-56

27. Renaud, S. M, D. L. Parry, L. V. Thinh, C. Kuo, A. Padova & N. Sammy., (1991),” Effect of light intensity on the proximate biochemical and fatty acid composition of Isochrysis sp. and Nannochloropsis oculata for use in tropical aquachlture”.J. A. Phycol.3: pp43-53

28. Robert A. Andersen.( 2005), “ Algal Culturing Techniques. Institute of Systematic Botany”. University of Zurich.

29. Patrick Lavens and Patrick Sorgeloos (1996), “Manual on the production and

use of live food for aquaculture”.Published by the Food and Agriculture

Organizanion of the United Nations.

30. Preisig H. R. and Andersen R. A. (2005), “Historical review of algae cultuting

techiques, algae culturing techniques”. Institute of systematic botany, University

of Zurich, pp. 1-12.

31. Sato V. (1991), “Development of a phytoplankton production systems as a

support base for finfish larval rearing seaseach”. Proceedings of a U.S.Asia

Workshop, The Oceanic Institute, Honolulu, Hawaii, pp. 105-112.

32. Thinh L.V. (1991), “Microalgae for aquaculture education northern territory

33. Utting, S. D., (1985),” Influence of nitrogen availability on the biochemical composition of three unicellular marine algae of commercial importance”.

Aquaculture, 4:25-31.

34. Van de Hoek, C., Mann, D. G., & Jahns. H. M., (1995), “Algae: an

introduction to phycology”. Cambrige University Press.

35. Webb, K. L. & Chu, F. E., (1983), “ Phytoplankton as a food source for bivalve

larvae. In: “Proceedings fo the Second International Conference on Aquaculture Nutrition”. October 27-29, (1981), “Lewes/Rehoboth Beach, Delaware”.Pruder, G.

D., Langdong, C. J. & Conklin, D. Eds, Louisiana State University, Division of Continuing Education, pp. 272-291.

36. “ Growth rates and biochemical compsition of four diatoms Navicula incerta,

Proskinia sp, Nitzchia sp and Amphora sp cultured contro”.

http://www.isft2008.xom.br/abtract/trabaho int.php?id trabaho=1947

37. “Microalgae as biologycal sources of lipids and hydrocarbons”,

Http://www.fao.org/docrep/W7241E/w7241e0h.htm

38. “Nutritional value of microalgae”.

http://www.fao.org/docrep/003/w3732e/w3732e06.htm

39. “ Nutritional value and use of microalgae in aquaculture”

PHỤ LỤC

1. Kiểm tra sự sai khác thống kê về MĐCĐ của tế bào tảo trong thí nghiệm chọn môi trường dinh dưỡng thích hợp

ANOVA

Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 79691.556 3 26563.852 23.710 .000 Within Groups 35851.333 32 1120.354

Total 115542.889 35

Tukey HSD

mt_recode N Subset for alpha = .05

1 2 3 9 325.8 1 9 352.8 4 9 348 2 9 440.5 Sig. .338 1.000

2. Kiểm tra sự sai khác thống kê về MĐCĐ của tế bào tảo trong thí nghiệm chọn độ mặn thích hợp

ANOVA

Sum of

Squares df Mean Square F Sig.

Between Groups 53046.089 4 13261.522 7.012 .000

Within Groups 75649.556 40 1891.239

Tukey HSD

doman N Subset for alpha = .05

1 2 15 9 358.0 20 9 401.3 401.3 35 9 397.2 30 9 410.0 25 9 426.5 Sig. .095 .090

3. Kiểm tra sự sai khác thống về MĐCĐ của tế bào tảo trong thí nghiệm chọn mật độ ban đầu thích hợp

ANOVA

Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 22528.593 5 4505.719 5.308 .001 Within Groups 40742.889 48 848.810

Total 63271.481 53

Tukey HSD

mdbdau N Subset for alpha = .05

1 2 1 9 344.7 20 9 363.2 363.2 25 9 364.7 364.7 15 9 356.2 356.2 10 9 380.3 5 9 390.3 Sig. .099 .095

4. Kiểm tra sự sai khác thống kê về MĐCĐ của tế bào tảo trong thí nghiệm chọn cường độ ánh sáng thích hợp

ANOVA

Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 53689.200 4 13422.300 12.701 .000 Within Groups 42273.111 40 1056.828

Total 95962.311 44

Tukey HSD

Subset for alpha = .05

cdo N 1 2 3 1500 9 361.2 2500 9 369.5 369.5 4500 9 387.3 387.3 5000 9 396.7 3500 9 399.2 Sig. .069 .496 1.000

5. Kiểm tra sự sai khác thống kê về MĐCĐ của tế bào tảo trong thí nghiệm chọn hàm lượng Nitơ thích hợp

ANOVA

Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 238222.444 4 59555.611 88.481 .000 Within Groups 26923.556 40 673.089

Tukey HSD

Subset for alpha = .05

nito N 1 2 3 1 9 190.7 2 9 235.7 3 9 355.3 5 9 364.5 4 9 359.3 Sig. 1.000 1.000 .988

6. Kiểm tra sự sai khác thống kê về MĐCĐ của tế bào tảo trong thí nghiệm chọn hàm lượng phospho thích hợp

ANOVA

Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 18806.089 4 4701.522 7.440 .000 Within Groups 25276.222 40 631.906

Total 44082.311 44

Tukey HSD

phospho N Subset for alpha = .05

1 2 1 9 274.7 2 9 309.5 309.5 5 9 350.7 3 9 349.7 4 9 352.7 Sig. .167 .072

7. Kiểm tra sự sai khác thống kê về MĐCĐ của tế bào tảo trong thí nghiệm chọn hàm lượng silic thích hợp

ANOVA

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Một phần của tài liệu Phân lập, lưu giữ và ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái đến sự phát triển của tảo Silic Navicula sp (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)