Stt Tên xã Diện tích (km2) Dân số (ngƣời) Mật độ dân số (ngƣời/km2) 01 TT Diên Khánh 3,95 22.338 5.339 02 Diên Lâm 73,88 4.410 59 03 Diên Điền 29,70 10.316 317 04 Diên Xuân 25,97 4.975 205 05 Diên Sơn 23,52 9.864 388 06 Diên Đồng 16,45 3.307 185 07 Diên Phú 6,78 9.756 1.332 08 Diên Thọ 24,22 5.124 218 09 Diên Phƣớc 4,94 5.936 1.105 10 Diên Lạc 3,91 8.765 2.163 11 Diên Thạnh 3,09 5.707 1.791 12 Diên Tồn 6,42 6.449 967 13 Diên An 8,45 9.036 965 14 Diên Tân 43,65 3.427 63 15 Diên Hịa 7,02 5.239 713 16 Diên Lộc 8,54 2.955 339 17 Diên Bình 4,43 3.427 733 18 Suối Hiệp 16,05 9.049 513 19 Suối Tiên 25,23 4.354 156 Tồn huyện 336,19 134.067 5.832,73
Diên Khánh là huyện cĩ dân số đơng nhất của tỉnh Khánh Hịa. Tổng dân số tồn huyện năm 2011 là khoảng 134.067 ngƣời. Số nhân khẩu nơng thơn chiếm trên 80% tổng số dân trong tồn huyện. Đến năm 2011, tốc độ tăng dân số tự nhiên trong
tồn huyện là 4,6%. Giáo dục đào tạo
Trên địa bàn huyện đã hình thành đầy đủ các cấp học từ mẫu giáo đến trung học phổ thơng. Tất cả các xã đều cĩ trƣờng tiểu học, mẫu giáo. Năm học 2009 – 2010 tồn huyện cĩ 26.394 học sinh ở các cấp học.
Tồn huyện cĩ tổng số 62 cơ sở trƣờng học các cấp, trong đĩ mầm non cĩ 21 trƣờng, tiểu học cĩ 27 trƣờng, trung học cơ sở cĩ 10 trƣờng và trung học phổ thơng cĩ 4 trƣờng. Ngồi ra trên địa bàn huyện cịn cĩ trƣờng trung cấp nghề và trung tâm giáo dục thƣờng xuyên.
Cơ sở vật chất trang thiết bị trƣờng học từng bƣớc đƣợc hồn thiện. Đến năm 2010 cĩ 6 trƣờng mầm non, 11 trƣờng tiểu học và 5 trƣờng trung học cơ sở đạt tiêu chuẩn quốc gia. Các trƣờng cịn lại hiện nay cịn thiếu phịng học và khơng cĩ sân tập thể dục thể thao, chƣa xây dựng nhà vệ sinh cơng cộng.
Hiện trạng phát triển cơ sở hạ tầng Khu đơ thị
Bao gồm thị trấn Diên Khánh thuộc đơ thị loại IV với 15 tổ dân phố; Xã Suối Hiệp thuộc đơ thị loại V với 5 thơn, trong đĩ thị trấn Diên Khánh là trung tâm hành chính, kinh tế của huyện.
Khu dân cƣ nơng thơn
Tồn huyện cĩ 18 xã với 80 thơn, chiếm trên 80% dân số của huyện. Hiện nay tại các xã đang tiến hành nhiều cơng trình cơng cộng nhƣ trụ sở hành chính, trƣờng học, chợ… hoạt động kinh tế tại các địa bàn này rất đa dạng và phát triển.
Chợ
Hiện tại tồn huyện cĩ 23 chợ, trong đĩ cĩ một chợ loại II, 22 chợ loại III. Tổng diện tích đất chợ khoảng 5,5 ha, chiếm 0,02% diện tích đất tự nhiên tồn huyện. Bình quân mỗi chợ cĩ 0,24 ha.
Mạng lƣới giao thơng
- Đƣờng bộ: Bao gồm quốc lộ 1A, 1C , tỉnh lộ 2, tỉnh lộ 8, tỉnh lộ ĐT65-24, tỉnh lộ ĐT65-25, tỉnh lộ ĐT65-27, tỉnh lộ ĐT65-28, đƣờng huyện, đƣờng xã.
- Đƣờng sắt: Đƣờng sắt Thống Nhất Bắc – Nam chạy dọc theo địa phận huyện Diên Khánh, gần nhƣ song song với tuyến đƣờng quốc lộ 1A, qua các xã Suối Hiệp, Diên An. Hiện tại theo nghiên cứu hàng năm vào mùa mƣa xảy ra hiện tƣợng ngập úng tại nhiều nơi quanh khu vực đƣờng sắt, giữa đƣờng sắt và đƣờng bộ cĩ nhiều điểm giao cắt đồng mức, gây hạn chế tốc độ xe chạy và khơng đảm bảo an tồn giao thơng trong khu vực.
1.4.3. Hiện trạng mơi trƣờng của huyện Diên Khánh
1.4.3.1. Hiện trạng chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí và tiếng ồn
Kết quả quan trắc chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí xung quanh ở khu vực Diên Khánh trong năm 2012 cho thấy:
Bảng 1.11. Tổng hợp giá trị trung bình năm chất lƣợng khơng khí huyện Diên Khánh từ 2006 – 2009 [13]
TT Thơng số
Đơn vị Thời gian đo QCVN
26:2010/BTNMT QCVN 05:2009/BTNMT QCVN 06:2009/BTNMT Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
1 Độ ồn dBA 70,5 75,0 69,5 65,0 70 (từ 6 giờ đến 21 giờ)
2 Bụi mg/m3 0,65 0,66 0,47 0,41 0,3 (TSP)
3 NO2 mg/m3 0,003 0,004 0,003 0,004 0,2 (trung bình 1 giờ) 4 SO2 mg/m3 0,065 0,075 0,060 0,060 0,35(trung bình 1 giờ) 5 HC mg/m3 6,1 6,3 5,2 3,5 5 (trung bình 1 giờ)
Nguyên nhân chủ yếu của ơ nhiễm khơng khí và tiếng ồn:
Do khí thải từ các phƣơng tiện xe cộ cĩ động cơ, gần 80% xe ở huyện là xe máy, là loại động cơ thải ra rất nhiều bụi, CO và hydrocacbon.
Do khí thải từ các hoạt động cơng nghiệp
hình nhƣ ngành cơng nghiệp cơ điện điện tử, ngành dệt, ngành may, ngành sản xuất bêtơng thủy tinh, ngành khai thác khống sản, ngành lƣơng thực thực phẩm. Do vậy đã làm cho chất thải cơng nghiệp ngành càng đa dạng và độc hại hơn.
Do quá trình đơ thị hĩa, các cụm cơng nghiệp mọc lên ngày càng nhiều là nguyên nhân dẫn đến ơ nhiễm tiếng ồn trong huyện.
Đánh giá chung mơi trƣờng khơng khí và tiếng ồn:
Các kết quả quan trắc chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí xung quanh cho thấy Diên Khánh cĩ mơi trƣờng khơng khí chƣa bị ơ nhiễm bởi các khí acid nhƣ: NO2, SO2. Một số chỉ tiêu: Tiếng ồn, bụi, hydrocarbon cao hơn tiêu chuẩn mơi trƣờng cho phép sẽ cĩ những ảnh hƣởng nhất định đến sức khỏe, đời sống sinh hoạt của cộng đồng.
1.4.3.2. Hiện trạng chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc Nƣớc mặt các sơng chính Nƣớc mặt các sơng chính
Trong vài năm gần đây, Diên Khánh thực hiện việc quan trắc chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc mặt hàng năm với tần suất giám sát 4 lần/năm tại một số điểm quan trắc trên các sơng lớn nhƣ: sơng Cái, sơng Suối Dầu và một số sơng suối, kênh mƣơng thì hầu hết các chỉ tiêu mơi trƣờng đều đạt tiêu chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT nhƣng vẫn cĩ những chỉ tiêu cao hơn tiêu chuẩn mơi trƣờng cho phép đối với nguồn nƣớc cấp sinh hoạt nhƣ: Hàm lƣợng chất rắn lơ lửng (TSS), dầu mỡ (HC) cao hơn tiêu chuẩn cho phép từ 1 đến 1,5 lần, coliform cao hơn tiêu chuẩn cho phép gấp nhiều lần. [13]
Đối với các trạm quan trắc chất lƣợng nƣớc mặt phục vụ cho các mục đích khác nhƣ: Cống Diên Tồn, sơng Suối Dầu thì hầu hết các chỉ tiêu mơi trƣờng đều đạt tiêu chuẩn, một số chỉ tiêu cao hơn tiêu chuẩn cho phép đối với nguồn nƣớc mặt dùng cho các mục đích khác nhƣ dầu mỡ cao hơn tiêu chuẩn cho phép từ 1 – 1,5 lần, coliform cao hơn tiêu chuẩn cho phép gấp nhiều lần. [13]
Bảng 1.12. Tổng hợp giá trị trung bình chất lƣợng nƣớc mặt giám sát chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc mặt ở Diên Khánh từ 2006 – 2009 [13] Vị trí Thơng số Đơn vị đo Kết quả đo QCVN 08:2008/BTNMT 2006 2007 2008 2009 Thanh Minh TSS mg/l 38 30 41 39 30 (mức A2) DO mg/l 6,9 6,8 7,2 7,2 5 (mức A2) BOD5 mg/l 2,5 2,4 2 2,9 6 (mức A2) N_NO3 mg/l 0,11 0,049 0,051 0,105 5 (mức A2) Diên tồn TSS mg/l 89 59 58 - 50 (mức B1) DO mg/l 5,2 5,15 5,1 - 2 (mức B1) BOD5 mg/l 2,5 5 4,5 - 15 (mức B1) N_NO3 mg/l 0,15 0,051 0,047 - 10 (mức B1)
Nƣớc thải tại các cơ sở sản xuất kinh doanh
- Các cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn nhƣ cơ sở sản xuất bia, nƣớc ngọt, nƣớc đá, mía đƣờng, chế biến hạt điều khơng cĩ cơ sở nào đạt tiêu chuẩn xả thải. - Đối với hoạt động khai thác khống sản ở Diên Khánh (hầu hết là khai thác đá) thì cĩ 32 /83 doanh nghiệp thực hiện việc nộp phí bảo vệ mơi trƣờng đối với nƣớc thải, trong đĩ chỉ cĩ 2 cơ sở (Cơng ty Cổ phần đầu tƣ và xây dựng Khánh Hịa; Cơng ty tinh xây dựng Khánh Nguyên ) tại mỏ đá Hịn Ngang thực hiện kiểm sốt ơ nhiễm nƣớc thải, khí thải và tiếng ồn thì hầu hết các chỉ tiêu: pH, BOD, coliform đều đạt tiêu chuẩn cho phép ngoại trừ chỉ tiêu TSS, COD.
- Đối với các cơ sở kinh doanh xăng dầu: Diên Khánh cĩ 29 cơ sở kinh doanh xăng dầu thuộc cơng ty xăng dầu Phú Khánh thì chỉ cĩ 2 cơ sở (kho xăng dầu A, B) thực hiện kiểm sốt ơ nhiễm nƣớc thải và đều ở trong mức tiêu chuẩn mơi trƣờng cho phép vì cĩ hệ thống thu gom, xử lý nƣớc thải hồn chỉnh. Tất cả các cơ sở cịn lại chủ yếu thu gom và xử lý bằng hệ thống lắng, lọc và cho tự thấm nên rất khĩ lấy mẫu kiểm sốt ơ nhiễm.
1.4.3.3. Hiện trạng rác thải đơ thị Rác cơng nghiệp Rác cơng nghiệp
Cơ sở nào sản xuất nào cĩ hợp đồng thu gom và vận chuyển với Ban quản lý cơng trình cơng cộng và mơi trƣờng đơ thị Diên Khánh thì đƣợc đặt sẵn các thùng chứa, thu gom cả rác sinh hoạt và rác sản xuất. Với các cơ sở cĩ diện tích rộng, họ khơng hợp đồng thu gom mà thƣờng bỏ một cách tự do phía sau khuơn viên hoặc đốt đi.
Trên địa bàn cĩ khu cơng nghiệp Suối Dầu, Suối Hiệp, Diên Phú với những ngành sản xuất cơng nghiệp chủ yếu là may mặc, giấy, chế biến lƣơng thực thực phẩm. Tải lƣợng phát sinh từ các cơ sở này khơng lớn, các phế thải đƣợc tận dụng tối đa.
Rác y tế
Mỗi ngày Bệnh viện đa khoa huyện Diên Khánh thải ra khoảng 200 – 300 kg rác, bao gồm: rác sinh hoạt và rác y tế (bệnh phẩm, bơng băng, dây chuyền, ống kim tiêm, chai lọ...). Lƣợng rác này đƣợc thu gom và đốt tại lị đốt CTR y tế tại Bệnh viện Da liễu Khánh Hịa (Nha Trang).
Riêng rác y tế của các phịng mạch tƣ nhân vẫn cịn tình trạng thu gom chung với rác thải sinh hoạt hàng này. Điều này gây nguy hiểm cho cơng nhân vệ sinh và mơi trƣờng rất lớn.
Rác sinh hoạt
CTRSH trên địa bàn huyện Diên Khánh rất đa dạng, phát sinh từ các chất thải của khu dân cƣ, từ các cơ quan, trƣờng học,đƣờng phố, cơng viên. Các loại phân, bùn từ nhà vệ sinh, các chất bùn, cặn từ hệ thống thốt nƣớc…Từ vật liệu xây dựng trong quá trình dỡ bỏ cơng trình xây dựng, đất đá, cát … do việc đào mĩng trong xây dựng. Tải lƣợng năm 2011 là 51.381,2 tấn.
Sơ đồ tổ chức quản lý CTR sinh hoạt huyện Diên Khánh
Hình 1.7. Sơ đồ tổ chức quản lý thu gom CTRSH huyện Diên Khánh
Ban quản lý cơng trình cơng cộng và mơi trƣờng đơ thị Diên Khánh
Hình 1.8. Sơ đồ tổ chức quản lý thu gom CTRSH của BQL cơng trình cơng cộng và mơi trƣờng đơ thị Diên Khánh [1]
Ở huyện Diên Khánh, cơ quan chịu trách nhiệm thu gom và vận chuyển RSH là BQL cơng trình cơng cộng và mơi trƣờng đơ thị Diên Khánh. Đây là cơ quan chịu sự lãnh đạo trực tiếp của UBND huyện Diên Khánh, đã đứng ra tổ chức thu gom rác thải sinh hoạt trên địa bàn.
BQL cơng trình cơng cộng và mơi trƣờng đơ thị Diên Khánh
HĐND – UBND xã Hệ thống thu gom rác cơng lập Tổ thu gom rác dân lập Tổ thu gom cơng lập
UBND huyện Diên Khánh
Phịng tài nguyên và mơi trƣờng
Giám đốc Phĩ giám đốc Phịng tổ chức hành chính Phịng kế tốn – tài vụ - thủ quỹ Phịng kỹ thuật
Bộ phận điện Tổ cơng viên
cây xanh Đội vệ sinh mơi trƣờng Bộ phận bảo vệ, quản tang tang lễ
- Đối với thị trấn Diên Khánh thì Đội vệ sinh của BQL trực tiếp thu gom từng hộ gia đình.
- Đối với khu vực xã thì mỗi xã cĩ đội thu gom riêng do xã quản lý. Tổ thu gom dân lập của xã thu gom rồi đƣa ra điểm hẹn. Các tổ vệ sinh của BQL sẽ tới thu gom và đƣa ra bãi rác.
Chức năng
Tháng 12 năm 2002, UBND tỉnh Khánh Hịa ra quyết định thành lập Cơng ty Cơng trình đơ thị Diên Khánh, là doanh nghiệp nhà nƣớc, trực thuộc sự lãnh đạo chỉ đạo của UBND tỉnh Khánh Hịa. Từ tháng 1 năm 2005 cho đến nay do điều kiện khách quan, Cơng ty Cơng trình đơ thị Diên Khánh đƣợc UBND tỉnh Khánh Hịa ra quyết định chuyển đổi mơ hình hoạt động thành đơn vị sự nghiệp cĩ thu, trực thuộc UBND huyện Diên Khánh quản lý, điều hành, chỉ đạo hoạt động.
Là cơ quan quản lý nhà nƣớc, tham mƣu cho UBND huyện trong việc thực hiện các hoạt động thuộc lĩnh vực cơng ích, cụ thể:
- Thực hiện nhiệm vụ vệ sinh mơi trƣờng.
- Quản lý và vận hành hệ thống điện chiếu sáng cơng cộng. - Quản lý và chăm sĩc cây xanh, cây cảnh.
CHƢƠNG II
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Do giới hạn về thời gian nên đề tài chỉ đi sâu vào hoạt động thu gom và vận chuyển CTRSH của BQL cơng trình cơng cộng và mơi trƣờng đơ thị Diên Khánh. Từ đĩ nghiên cứu, đánh giá, quy hoạch cơng tác quản lý CTRSH ở huyện Diên Khánh.
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu 2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu
- Điều tra thu thập từ nguồn tài liệu sẵn cĩ từ các nghiên cứu trƣớc đây, từ sở tài nguyên và mơi trƣờng, Ban quản lý cơng trình cơng cộng và mơi trƣờng đơ thị Diên Khánh, các báo cáo về RTSH trên địa bàn tỉnh.
- Khảo sát trực tiếp: Từ các hộ dân, cơ quan, các đơn vị thu gom, vận chuyển và xử lý RTSH.
2.2.2. Phƣơng pháp dự báo
- Cơng tác dự báo tải lƣợng RTSH của huyện Diên Khánh đến năm 2020 đƣợc thực hiện bằng cách tính tốn trên cơ sở các số liệu dự báo về biến động dân số, quy hoạch tăng trƣởng kinh tế, kế hoạch phát triển cơng nghiệp và khả năng thu gom, vận chuyển và xử lý của cơ quan chức năng.
- Dự báo diễn biến thành phần RTSH đƣợc thực hiện dựa trên thực tế sản xuất và khả năng tiêu dùng của ngƣời dân, vào tập quán tiêu dùng, tốc độ tăng trƣởng kinh tế và các số liệu thống kê của khu vực khác.
- Dựa trên dự báo dân số để tính tải lƣợng RTSH của huyện đến năm 2020.
2.2.3. Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu.
Sau khi thu thập đầy đủ các tài liệu cần thiết, cần tiến hành tổng hợp lại để cĩ những thơng tin chọn lọc nhất, hợp lý nhất và chính xác nhất. Các số liệu thu đƣợc xử lý bằng các phần mềm máy tính (chủ yếu dùng Microsoft Excel). Phần soạn văn bản đƣợc sử dụng với phần mềm Microsoft Word.
2.2.4. Phƣơng pháp tính tốn hệ thống thu gom, vận chuyển CTR trên địa bàn huyện Diên Khánh
2.2.5. Sơ đồ thực hiện phƣơng án nghiên cứu.
Hình 2.1.Sơ đồ thực hiện phƣơng án nghiên cứu
Lập kế hoạch thực hiện Thu thập điều tra
số liệu cơ bản
Điều tra, khảo sát thực địa Xử lý phân tích số liệu,
dữ liệu. Kiểm tra Viết báo cáo
CHƢƠNG III
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Đánh giá hiện trạng quản lý CTRSH trên địa bàn huyện Diên Khánh 3.1.1. Đánh giá hiện trạng thu gom 3.1.1. Đánh giá hiện trạng thu gom
3.1.1.1. Thành phần cơ học của CTRSH
Bảng 3.1. Thành phần cơ học CTRSH của huyện Diên Khánh [1]
STT Thơng số Thành phần (%) (khoảng dao động)
Thành phần (%) (trung bình)
1 Rác hữu cơ 60,1 – 67,43 63,47
2 Bao nilon các loại 5,04 – 12,2 8,43
3 Nhựa 1,52 – 10,1 3,80 4 Kim loại 1,29 – 5,56 3,46 5 Giấy các loại 3,14 – 8,45 6,30 6 Gỗ, cành cây 3,62 – 7,86 5,38 7 Thủy tinh 0,49 – 1,62 1,04 8 Chất trơ 4,35 – 11,53 8,12
So sánh với thành phần rác tại các đơ thị khác ở Việt Nam, cho thấy thành phần hữu cơ trong CTRSH của huyện Diên Khánh cĩ một số đặc điểm nhƣ sau:
- Thành phần hữu cơ cao hơn các nơi khác (Hà Nội: 50,27%, Hải Phịng: 50,39%, Thành phố Hồ Chí Minh: 62,22%, các đơ thị khác khoảng 55%).
- Kích thƣớc khơng đồng đều, cĩ những phần cĩ kích thƣớt rất lớn.
- Thành phần chất thải nguy hại khơng lớn. Khối lƣợng thành phần chất thải nguy hại hiện tại mỗi đơ thị khơng nhiều (dao động 0,5 – 4,2 tấn/ngày).
3.1.1.2. Tỷ trọng và hệ số nén của chất thải rắn sinh hoạt