0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Tỷ trọng rác thải theo nguồn phát sinh

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN DIÊN KHÁNH TỈNH KHÁNH HÒA VÀ QUY HOẠCH ĐẾN NĂM 2020 (Trang 49 -49 )

Nguồn thải Tỷ trọng (kg/m 3)

Dao động Trung bình

Khu dân cư (rác khơng ép)

- Rác rƣởi 89 - 178 131

- Rác làm vƣờn 59 – 148 104

- Tro 653 – 831 742

Khu dân cư (rác đã được ép)

- Trong xe ép 178 297

- Trong bãi chơn lấp (nén thƣờng) 356 – 504 445

- Trong bãi chơn lấp (nén tốt) 593 – 742 593

Khu dân cư (rác sau xử lý)

- Đĩng kiện 593 – 1068 712

- Băm, khơng ép 119 – 267 214

- Băm, ép 653 – 1568 771

Khu thương mại cơng nghiệp (rác khơng ép)

- Chất thải thực phẩm (ƣớt) 475 – 949 534

- Rác rƣởi đốt đƣợc 47 – 178 119

- Rác rƣởi khơng đốt đƣợc 178 - 356 297

Theo số liệu trên, tỷ trọng của rác sau khi chơn lấp khoảng 450 kg/m3, khi ép bình thƣờng và 600 kg/m3 khi ép tốt. Theo các số liệu thống kê tại Việt Nam với tỷ trọng rác sinh hoạt trung bình nhƣ vậy, thì hệ số nén của rác khi nén bình thƣờng để chơn lấp hợp vệ sinh là 0,9 m3/m3 và khi nén tốt là khoảng 0,7 m3/ m3. Do đĩ, cĩ thể lấy độ nén rác trung bình của bãi chơn lấp hợp vệ sinh của các đơ thị là 0,8 m3/ m3.

Bảng 3.3. Tải lƣợng CTRSH các địa phƣơng trên địa bàn huyện Diên Khánh [1] STT Xã/TT Dân số (ngƣời) Hệ số phát thải (kg/ngày.ngƣời) Tải lƣợng Tấn/ngày Tấn/năm 1 TT Diên Khánh 22.338 1,05 23.5 8561,0 2 Diên Lâm 4.410 1,05 4.6 1690,1 3 Diên Điền 10.316 1,05 10.8 3953,6 4 Diên Xuân 4.975 1,05 5.2 1906,7 5 Diên Sơn 9.864 1,05 10.4 3780,4 6 Diên Đồng 3.307 1,05 3.5 1267,4 7 Diên Phú 9.756 1,05 10.2 3739,0 8 Diên Thọ 5.124 1,05 5.4 1963,8 9 Diên Phƣớc 5.936 1,05 6.2 2275,0 10 Diên Lạc 8.765 1,05 9.2 3359,2 11 Diên Thạnh 5.707 1,05 6.0 2187,2 12 Diên Tồn 6.449 1,05 6.8 2471,6 13 Diên An 9.036 1,05 9.5 3463,0 14 Diên Tân 3.427 1,05 3.6 1313,4 15 Diên Hịa 5.239 1,05 5.5 2007,8 16 Diên Lộc 2.955 1,05 3.1 1132,5 17 Diên Bình 3.427 1,05 3.6 1313,4 18 Suối Hiệp 9.049 1,05 9.5 3468,0 19 Suối Tiên 4.354 1,05 4.6 1668,7 Tồn huyện 134.067 140.8 51381,2

Theo số liệu thống kê của phịng TNMT huyện Diên Khánh, BQL CTCC & MT Đơ thị Diên Khánh và các xã về thực trạng phát thải và thu gom rác thải sinh hoạt tại 18 xã và 1 thị trấn của huyện Diên Khánh cho biết hệ số phát thải trung bình của huyện năm 2011 là 1,05 kg/ngƣời/ngày. Từ đĩ tính đƣợc tải lƣợng CTRSH trên

địa bàn huyện Diên Khánh năm 2011. Sau đây là biểu đồ thể hiện dân số và tải lƣợng rác của các địa phƣơng trong huyện Diên Khánh:

Hình 3.1. Biểu đồ thể hiện dân số và tải lƣợng rác của các địa phƣơng trong huyện Diên Khánh

Qua biểu đồ cho thấy tải lƣợng rác phát sinh tăng tỷ lệ thuận với dân số của mỗi địa phƣơng, trong đĩ thị trấn Diên Khánh là nơi tập trung đơng dân cƣ nhất với tải lƣợng rác chiếm 17% trong cả huyện, tiếp đến tập trung vào các xã Diên Điền, Diên Sơn, Diên Phú, Diên Lạc, Diên An, Suối Hiệp đây là các xã nằm gần trung tâm huyện, cĩ diện tích đồng bằng lớn, là điều kiện tập trung dân cƣ đơng đúc do đĩ lƣợng rác phát sinh tƣơng đối cao, trung bình chiếm 7% tồn huyện.

3.1.1.4. Khối lƣợng thu gom

Khối lƣợng thu gom từ năm 2007 – 2011

Khối lƣợng rác thu đƣợc của huyện Diên Khánh qua các năm cĩ sự dao động lớn, nhất là giai đoạn 2007-2008; 2009-2010 và 2010-2011. Đặc biệt khối lƣợng rác sau 5 năm đã tăng lên gấp 3 lần, nguyên nhân chủ yếu do điều kiện kinh tế xã hội phát triển, dân cƣ ngày càng đơng đúc, tạo ra nguồn phát thải lớn, đã gây sức ép lên mơi trƣờng và cơng tác quản lý chất thải rắn trên địa bàn huyện.

Biểu đồ biểu diễn sự thay đổi khối lƣợng rác qua các năm 5687 7878 7878 13932 17387 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 18000 20000 2007 2008 2009 2010 2011 Năm T ấn /n ăm

Hình 3.2. Biểu đồ biểu diễn khối lƣợng rác qua các năm

Khối lƣợng rác thu gom giữa các tháng trong năm 2011

Bảng 3.4. Khối lƣợng CTRSH thu gom trong năm 2011 [1] Tháng Khối lƣợng rác (tấn/tháng) 1 1.817,1 2 2.136,48 3 1.839,34 4 1.650,23 5 1.412,23 6 1.304,02 7 1.120,06 8 849,32 9 951,3 10 830,14 11 1.332,54 12 1.684,44 Tổng 16.927,20

Biểu đồ biểu diễn sự thay đổi khối lƣợng rác giữa các tháng trong năm 2011

Hình 3.3.Biểu đồ biểu diễn sự thay đổi khối lƣợng CTRSH giữa các tháng trong năm 2011

 Từ biểu đồ, ta nhận thấy giữa các tháng trong năm cĩ sự thay đổi lớn về khối lƣợng CTRSH.

 Những tháng giáp tết và tháng diễn ra tết nguyên đán cĩ khối lƣợng chất thải cao nhất vì hoạt động mua sắm, buơn bán phục vụ Tết. Do đĩ cĩ khối lƣợng chất thải nhiều hơn hẳn so với các tháng cịn lại trong năm.

 Khối lƣợng rác ít nhất là tháng 10, tiếp theo là tháng 8 và tháng 9, vì những tháng này vào mùa mƣa làm ảnh hƣởng đến cơng tác thu gom vận chuyển.

 Ta cĩ thể nhận thấy khối lƣợng rác giữa các tháng cĩ sự thay đổi rất rõ rệt. Đây là vấn đề cần phải quan tâm và quản lý chặt chẽ hơn của các cơ quan quản lý trong cơng tác thu gom, vận chuyển rác thải trên địa bàn huyện Diên Khánh nĩi riêng và tỉnh Khánh Hịa nĩi chung.

 Từ đĩ, cần nắm bắt và nhận xét chính xác khối lƣợng rác thải trên địa bàn thuận lợi cho việc quản lý CTR tại nguồn và tính tốn các thơng số trong xử lý CTR tại huyện Diên Khánh.

3.1.1.5. Lƣu trữ tại nguồn

Các phƣơng tiện lƣu trữ tại nguồn bao gồm các loại túi nylon, giỏ cần xé, thùng nhựa, các loại thùng chứa rác loại 240 lít, 660 lít đƣợc đặt trên đƣờng phố. Các loại dụng cụ này lƣu giữ các loại CTRSH khác nhau tùy từng khu vực thải bỏ nhƣ:  Các hộ gia đình thƣờng sử dụng các túi nylon, thùng nhựa để đựng các chất thải bỏ trong nhà.

 Các trung tâm thƣơng mại, nhà hàng, khách sạn thì thƣờng dùng các loại thùng chứa bằng nhựa.

 Tại các chợ thƣờng thải bỏ tập trung thành từng đống trƣớc khi xe ép tới lấy.  Tại các đƣờng phố thƣờng các loại thùng chứa 240 lít để đựng CTRSH của các hộ dân sống gần các thùng chứa.

3.1.1.6. Tổ chức thu gom

Rác đƣờng phố, rác từ nguồn phát sinh trên địa bàn huyện Diên Khánh hiện nay đƣợc tổ chức thu gom theo hai hình thức: Hình thức thu gom rác cơng lập do BQL cơng trình cơng cộng và mơi trƣờng đơ thị Diên Khánh quản lý và hình thức thu gom rác dân lập trực thuộc UBND xã hoặc do Đội quản lý chợ chịu trách nhiệm.  Sơ đồ tổ chức của đội vệ sinh mơi trƣờng

Hình 3.4. Sơ đồ tổ chức của Đội vệ sinh mơi trƣờng [1]

Đội trƣởng Đội phĩ Thƣ ký – Kế tốn Đội phĩ Tổ 2 Tổ 1 Tổ 3 Tổ 4 Tổ 5 Tổ 6 4 41 Tổ 1 Tổ 7

Lực lƣợng thu gom rác cơng lập chính là Đội vệ sinh mơi trƣờng của BQL cơng trình cơng cộng và mơi trƣờng đơ thị Diên Khánh. Đội vệ sinh này đƣợc chia làm 7 tổ. Mỗi tổ 5 cơng nhân.

 Hình thức thu gom của đội vệ sinh mơi trƣờng

Quay vịng 2 lần/ngày

Hình 3.5. Hình thức thu gom của Đội vệ sinh mơi trƣờng [1]

 Hình thức thu gom của đội vệ sinh dân lập

Hình 3.6. Hình thức thu gom của Đội vệ sinh dân lập [1]

 Lao động – phƣơng tiện - Lao động

Rác thải Từ hộ gia đình, cơ

sở sản xuất...

Phƣơng tiện thu gom Xe đẩy tay, thùng chứa, giỏ cần xé...

Điểm hẹn (Xe ép rác)

Chuyển lên bãi rác (Xe ép rác) Rác hộ gia đình Rác chợ Rác tự phát Đội VSDL thu gom

Phƣơng tiện thu gom (Xe lam, xe cọc cạch, giỏ cần xé) Điểm hẹn của xã Xe ép rác của BQL tới gom (Xe ép rác) ) Bãi rác (Xe ép rác) )

Bảng 3.5. Tình hình nhân sự – lao động của Đội vệ sinh [1] Số lao động Số lƣợng ngƣời Cơ cấu (%) Số lao động Số lƣợng ngƣời Cơ cấu (%)

1. Phân theo giới tính

 Nam

 Nữ

2. Phân theo chức năng, nhiệm vụ  Bộ máy quản lý  Lao động trực tiếp 18 25 4 39 41,9 58,1 9,3 90,7 Tổng cộng 43 100

Qua bảng, ta thấy số lao động nữ nhiều hơn số lƣợng nam, bởi vì cơng nhân quét dọn thu gom cần nhiều nữ để làm việc siêng năng, chăm chỉ, kỹ lƣỡng và cĩ trách nhiệm. Nhƣng trong tƣơng lai cần bố trí nhiều nam hơn vì tính chất cơng việc rất nặng nhọc địi hỏi phải cĩ sức khỏe bền. Bên cạnh đĩ, cơng nhân cịn phải thƣờng xuyên tiếp xúc với những chất độc hại, mùi hơi, mầm bệnh nên tỷ lệ nam hơn nữ mới phù hợp với tình hình lao động.

- Phƣơng tiện

+ Xe chuyên dùng loại 6,5 tấn, 5 tấn và 2,5 tấn. + Xe cải tiến : 30 chiếc

+ Xe ba gác đạp: 05 chiếc

+ Chổi quét rác : 03 cây/ngƣời/tháng + Cặp hốt rác: 02 bộ/ngƣời/tháng

+ Cào, xẻng, cuốc: 02 cái/loại/tổ/6 tháng + Tổng số thùng chứa rác: 208 thùng. Trong đĩ:

Loại 240 lít: 107 thùng. Loại 120 lít: 51 thùng. Loại khác: 50 thùng.

Tất cả thùng chứa trên các tuyến đƣờng đều ở trong tình trạng mất nắp, cịn xe đẩy tay thì vẫn trong tình trạng tốt. Hàng năm xe cũ đƣợc đƣa đi sữa chữa và bổ sung xe mới.

Hiện nay, huyện Diên Khánh cĩ hai hệ thống thu gom chính (hệ thống thu gom cơng lập và hệ thống thu gom dân lập).

 Về hệ thống thu gom rác cơng lập do BQL Cơng trình cơng cộng và mơi trƣờng đơ thị Diên Khánh phụ trách đã cĩ nhiều cố gắng để đạt đƣợc hiệu quả cao trong những năm vừa qua nhằm hồn thành các nhiệm vụ về kinh tế, mơi trƣờng và xã hội mà BQL đƣợc nhà nƣớc giao phĩ.

 Hệ thống thu gom dân lập do các xã quản lý cũng chia sẽ bớt áp lực cơng việc và hỗ trợ phần nào cho cơng tác thu gom của BQL.

Tuy nhiên, cơng tác thu gom vẫn cịn tồn tại nhiều nhƣợc điểm cần phải khắc phục. Cĩ những tồn tại cần sự phối hợp của nhiều ngành liên quan đến VSMT và tồn bộ dân cƣ sống trên địa bàn huyện Diên Khánh. Từ những kết quả thơng tin thu thập đƣợc đƣa ra một số nhận xét nhƣ sau:

 Cơng nghệ thu gom CTRSH vẫn theo quy cách cũ, chƣa chuyên nghiệp nên tốn kém kinh phí nhiên liệu, thiếu nhân lực, thời gian thu gom vận chuyển kéo dài dẫn đến hiệu quả thu gom rất thấp. Với địa bàn 1 thị trấn và 18 xã hơn 336km2 thì việc thu gom và vận chuyển CTRSH về bãi rác Hịn Ngang gặp nhiều khĩ khăn về cả phƣơng tiện và nguồn nhân lực.

- Đội VSMT của BQL thu gom rác đƣờng phố ở thị trấn là chính nhƣ quét dọn thu gom tại một số tuyến đƣờng trung tâm: Trần Quý Cáp, Lý Tự Trọng, Phan Bội Châu, Quốc lộ 1A, 23/10. Vì vậy lƣợng rác do cơng lập thu gom cịn hạn chế.

- Tại các xã chƣa cĩ đội thu gom chính thức và quy mơ nên hệ thống thu gom dân lập hoạt động một cách độc lập về thời gian và cách thức, chủ yếu là thu gom dọn quét tại các chợ.

- Nguồn kinh phí để thực hiện, khoảng cách giữa các điểm thu gom xử lý rác đang là vấn đề cản trở, hạn chế hiệu quả hoạt động của hệ thống thu gom CTRSH của huyện. Do đĩ 7 xã cịn lại chƣa đƣợc thu gom dẫn đến vấn đề ơ nhiễm do rác thải phân hủy tại các khu chợ, dân cƣ tập trung, ảnh hƣởng đến chất lƣợng mơi trƣờng, phát sinh dịch bệnh.

- Phƣơng tiện, thiết bị thu gom cịn hạn chế, đặc biệt là các thùng rác cơng cộng loại 240l và 660l. Vì vậy khả năng thu gom rác hiện nay mới chỉ đạt 33%, chủ yếu là trung tâm thị trấn Diên Khánh. Cịn một khối lƣợng rác trong các khu cơng nghiệp và rác của các hộ dân trên tuyến xã chƣa đƣợc thu gom.

- Lƣợng CTR đƣợc thu gom, hồn tồn chƣa đƣợc phân loại tại nguồn. Tất cả các loại rác đƣợc thu gom lẫn lộn với nhau. Điều này rất nguy hiểm vì các loại chất thải nguy hại, chất thải y tế chƣa đƣợc tách riêng là nguồn lây lan bệnh tật và tác động xấu tới sức khỏe con ngƣời. Hơn nữa việc thu gom hỗn hợp rất khĩ khăn cho việc xử lý rác.

- Ý thức giữ gìn VSMT của cộng đồng dân cƣ cịn rất thấp, tình trạng xả rác xuống sơng suối, kênh rạch và đổ rác khơng đúng nơi quy định cịn rất phổ biến làm ảnh hƣởng.

 Kinh phí nhân dân khơng đảm bảo chi phí lƣơng cho cơng nhân trực tiếp thu gom, phƣơng tiện và tài chính của lực lƣợng thu gom cịn hạn chế. Hiện chƣa thể mở rộng địa bàn và cơng suất thu gom do điều kiện kinh phí cĩ hạn.

Tồn huyện Diên Khánh đƣợc chia làm 3 khu vực thu gom:

 Khu vực 1: Do BQL tổ chức thu gom. Bao gồm thị trấn Diên Khánh (hộ gia đình, chợ Thành, chợ Gị Đình, chợ Tân Đức và các cơ quan trung tâm, trƣờng học của thị trấn). Phƣơng tiện thu gom và vận chuyển là 30 xe đẩy tay và 3 xe ép rác (một xe 6 tấn, một xe 5 tấn và một xe 2,5 tấn), khối lƣợng rác thu gom trong một ngày khoảng 23 tấn. Hiệu suất thu gom đạt 97,8%. Rác đƣợc thu gom và đổ ở bãi rác Hịn Ngang, thuộc xã Diên Lâm (Diên Khánh).

 Khu vực 2: Bao gồm 11 xã (Diên Điền, Diên Phú, Diên Sơn, Diên Hịa, Diên Phƣớc, Diên Thạnh, Diên Bình, Diên An, Diên Tồn, Diên Lạc, Suối Hiệp) do đội thu gom rác của xã quản lý. Hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp, BQL chợ cùng với tổ thu gom dân lập sẽ thu gom rác thải của một số hộ gia đình (cĩ đăng ký hợp đồng thu gom), một số tiệm kinh doanh buơn bán, khu vực chợ. Sau đĩ vận chuyển đến các bãi đất trống hoặc khu vực sau chợ bằng xe cọc cạch, xe lam. Lƣợng rác thu gom trong một ngày ở khu vực 2 là 24,02 tấn. Hiệu suất thu gom đạt 27,5%. Tiếp đĩ, xe ép rác sẽ tới thu gom đƣa ra bãi rác.

 Khu vực 3: Bao gồm 7 xã (Diên Tân, Diên Lộc, Diên Thọ, Diên Lâm, Diên Xuân, Diên Đồng, Suối Tiên) hiện vẫn chƣa đƣợc thu gom CTRSH. Lý do các xã

trên chƣa tổ chức thu gom là vì cĩ vị trí địa lý xa trung tâm huyện, địa hình phức tạp, đồi núi chiếm diện tích lớn, dân cƣ tập trung thành cụm, chính quyền địa phƣơng ít quan tâm tới tình hình mơi trƣờng địa phƣơng, đặc biệt ngƣời dân sống xung quanh khu vực này chƣa cĩ ý thức bảo vệ mơi trƣờng sống cho chính mình. Họ thƣờng vứt rác ra đƣờng, sơng, suối, kênh rạch,…tự đào hố chơn sau vƣờn, ngồi ra quá trình thu gom cho các xã này cịn gặp nhiều khĩ khăn về kinh tế.

Bảng 3.6. Khối lƣợng rác và tỷ lệ thu gom cụ thể của từng địa phƣơng [1] STT Xã/TT Tải lƣợng phát sinh STT Xã/TT Tải lƣợng phát sinh (tấn/ngày) Khối lƣợng rác thu gom (tấn/ngày) Tỉ lệ thu gom (%) 1 TT Diên Khánh 23.5 23 97,8

2 Diên Lâm 4.6 Chƣa thu gom

3 Diên Điền 10.8 2,23 20,6

4 Diên Xuân 5.2 Chƣa thu gom

5 Diên Sơn 10.4 3,29 31,6

6 Diên Đồng 3.5 Chƣa thu gom

7 Diên Phú 10.2 1,11 10,9

8 Diên Thọ 5.4 Chƣa thu gom

9 Diên Phƣớc 6.2 2,91 46,9

10 Diên Lạc 9.2 1,88 20,4

11 Diên Thạnh 6.0 2,04 34

12 Diên Tồn 6.8 1,67 24,6

13 Diên An 9.5 3,18 33,5

14 Diên Tân 3.6 Chƣa thu gom

15 Diên Hịa 5.5 0,75 13,6

16 Diên Lộc 3.1 Chƣa thu gom

17 Diên Bình 3.6 0,84 23,3

18 Suối Hiệp 9.5 4,12 43,4

19 Suối Tiên 4.6 Chƣa thu gom

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN DIÊN KHÁNH TỈNH KHÁNH HÒA VÀ QUY HOẠCH ĐẾN NĂM 2020 (Trang 49 -49 )

×