0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Bảng so sánh ƣu nhƣợc điểm của các phƣơng án thu gom

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN DIÊN KHÁNH TỈNH KHÁNH HÒA VÀ QUY HOẠCH ĐẾN NĂM 2020 (Trang 74 -74 )

Phƣơng án Ƣu điểm Nhƣợc điểm

1

Khơng phải đầu tƣ cho xe và cơng nhân thu gom.

Khơng ảnh hƣởng đến mỹ quan đơ thị.

Tốn diện tích đất lớn, giá trị đầu tƣ cao cho nhà chứa cơng cộng.

Chỉ thực hiện đƣợc khi cĩ sự tham gia tích cực của ngƣời dân.

Vẫn cĩ đội thu gom rác thải đƣờng phố.

2

Khơng cần trạm trung chuyển. Đơn giản quá trình thu gom vận chuyển.

Ảnh hƣởng đến mơi trƣờng xung quanh điểm hẹn, gây ùn tắc giao thơng.

Chịu sự phản đối của ngƣời dân quanh khu vực điểm hẹn.

Chỉ kinh tế khi khoảng cách từ điểm hẹn đến bãi chơn lấp khơng vƣợt quá 16 km.

3

Ít gây ảnh hƣởng tới mơi trƣờng. Khơng xảy ra hiện tƣợng chờ đợi tại các điểm hẹn.

Khơng cần dùng trạm trung chuyển.

Cần cĩ xe cẩu container tại điểm hẹn. Chi phí đầu tƣ lớn.

Chỉ kinh tế khi khoảng cách từ điểm hẹn đến bãi chơn lấp khơng vƣợt quá 16 km

4

Trạm trung chuyển là nơi chứa rác khi bãi chơn lấp khơng hoạt động hay cĩ sự cố.

Tiết kiệm chi phí hơn khi đoạn đƣờng vận chuyển lớn hơn 16 km. Nâng cao năng suất thu gom, vận chuyển trong dịp lễ, tết.

Đầu tƣ trạm trung chuyển với chi phí cao. Vấn đề đối với nƣớc rị rỉ, mùi hơi, nhân cơng, trang thiết bị từ trạm trung chuyển. Khĩ khăn trong việc lựa chọn vị trí xây dựng trạm.

Lựa chọn phƣơng án thu gom, vận chuyển CTRSH cho huyện Diên Khánh. Nhìn chung, huyện Diên Khánh cĩ diện tích tự nhiên và dân số khá lớn, tuy nhiên dân cƣ sống tập trung đơng ở khu vực đồng bằng, dàn trải trên diện tích rộng. Cho nên sau khi so sánh các phƣơng án, đề tài quyết định chọn phƣơng án 4 làm mục tiêu thiết kế hệ thống thu gom, vận chuyển CTRSH cho huyện đến năm 2020.

Theo quy hoạch thì tồn bộ địa bàn trong huyện Diên Khánh đều thực hiện cơng tác thu gom CTR và do BQL cơng trình cơng cộng và mơi trƣờng đơ thị huyện Diên Khánh quản lý, theo hình thức thu gom thực tế tại huyện là dạng mơ phỏng của hình thức container cố định.

Quá trình thu gom, vận chuyển đƣợc xây dựng nhƣ sau:  Đẩy xe rỗng từ trạm xe (hay nơi tập trung xe thu gom).

 Lấy CTR từ mỗi hộ gia đình (lấy rác một bên đƣờng) hay hai hộ gia đình (lấy rác hai nhà đối diện) và đẩy xe giữa hai nhà kế tiếp hay giữa hai “cặp nhà” kế tiếp cho đến hết tuyến (đến khi xe thu gom đầy).

 Đẩy xe đầy đến nơi tập kết (điểm hẹn).  Đợi và chuyển giao CTR tại điểm tập kết.

 Đẩy xe rỗng đến vị trí lấy rác đầu tiên của tuyến tiếp theo.

 Sau khi hồn tất quá trình thu gom, xe thu gom sẽ trở về trạm xe.

3.3.3. Lựa chọn phƣơng tiện thu gom

Xe ba gác đạp 1 m3

Ƣu điểm: Thể tích chứa rác lớn, dễ đổ lên xe ép, kinh phí mua xe khơng quá lớn.

Nhƣợc điểm: Diện tích xe lớn nên khĩ di chuyển và cản trở giao thơng, nguy hiểm cho cơng nhân, cần 2 ngƣời cùng làm việc.

Thùng 660 lít bánh xe nhỏ

Ƣu điểm: Nhỏ gọn, dễ di chuyển, chỉ cần 1 ngƣời quản lý 1 xe, ko gây ách tắc giao thơng, điều khiển xe dễ dàng.

Nhƣợc điểm: Sức ì của xe lên mặt đƣờng lớn gây mất thời gian, ổ trục của bánh xe hay bị gãy.

Thùng 660 lít bánh xe lớn

Loại thùng này khắc phục đƣợc nhƣợc điểm của các loại phƣơng tiện trên. Nên phƣơng tiện này đƣợc chọn để đầu tƣ mới.

3.3.4. Tính tốn hệ thống thu gom CTRSH của huyện Diên Khánh đến năm 2020

3.3.4.1. Cơ sở tính tốn

CTRSH tại huyện khơng đƣợc phân loại tại nguồn

 Nhân viên thu gom một bên đƣờng, thu gom hai nhà liên tiếp rồi mới đẩy xe thu gom tịnh tiến theo lộ trình thu gom.

 Thời gian bỏ CTR đúng qui định (15 phút trƣớc giờ thu gom).

 Dùng thùng 660 lít bánh xe lớn để thu gom, thời gian sử dụng 5 năm.

 Thời gian làm việc một ngày là 8 giờ. Chƣa tính thời gian nghỉ ngơi là 8*0,15 = 1,2h/ngày.

 Số ngƣời/hộ = 5.

 Chất thải sẽ đƣợc cơng nhân thu gom và đẩy về các điểm hẹn với bán kính phục vụmỗi điểm hẹn khơng quá 1km.

 Số liệu sử dụng dựa vào kết quả dự báo đến năm 2020. Tổng khối lƣợng rác phát sinh năm 2020 là 203,1 tấn/ngày và hệ số phát thải là 1,41 kg/ngƣời/ngày.

3.3.4.2. Tính tốn hệ thống thu gom

Khối lƣợng và số hộ thu gom

 Khối lƣợng CTRSH chứa đƣợc trong thùng 660 lít m = v*d*f

Trong đĩ:

v: Sức chứa của thùng (m3/chuyến) = 0,66 m3 d: Khối lƣợng riêng của CTRSH = 297kg/m3 f: Hệ số hữu ích của thùng = 0,85

 Khối lƣợng rác phát sinh của mỗi hộ:

= Tốc độ phát sinh rác (kg/ngƣời.ngày) * số ngƣời/hộ = 1,41 * 5 = 7,05 (kg/hộ.ngày)

Vậy số hộ thu gom trong một chuyến:

 Tổng số chuyến thu gom cần trong một ngày:

Số chuyến, thùng và cơng nhân thu gom

Việc tính tốn số thùng đầu tƣ và cơng nhân thu gom cịn phụ thuộc vào cách bố trí cơng nhân quản lý thùng thu gom:

- Một ngƣời quản lý một thùng. - Một ngƣời quản lý hai thùng.

Cách 1: Một ngƣời quản lý 1 thùng thu gom

Cơng nhân thu gom sau khi lấy đầy rác vào thùng và đẩy đến điểm hẹn chờ xe trung chuyển tới lấy rồi mới tiếp tục cơng việc của mình. Nhƣ thế sẽ mất nhiều thời gian thu gom.

 Thời gian của một chuyến thu gom:

T = thời gian lấy rác + thời gian vận chuyển + thời gian tại nơi đổ - Thời gian lấy rác:

= thời gian lấy và đổ rác của một hộ + thời gian di chuyển giữa hai hộ = [0,6 (phút/hộ) * 24 (hộ/chuyến)] + [3 (phút/chuyến) * (24 – 1)] = 83,4 phút/chuyến

= 1,39 giờ/chuyến. - Thời gian vận chuyển

Đoạn đƣờng từ điểm hẹn đến nơi lấy rác trung bình là 0,5 km Xe đẩy đến điểm hẹn: Vận tốc đẩy xe lúc xe đầy rác 3 (km/h)

- Thời gian tại nơi đổ rác:

= thời gian đợi tại điểm hẹn + thời gian đổ một thùng đẩy tay 660 lít = 15 (phút) + 1 (phút)

= 16 phút = 0,27 (giờ/chuyến)

Vậy thời gian của một chuyến thu gom rác với thùng 660 lít: T = 1,39 + 0,29 + 0,27 = 1,95 (h/chuyến)

 Số chuyến thu gom của mỗi thùng 660 lít trong một ngày của một ngƣời:

= 3,7 (chuyến/thùng.ngày); (chọn 4 chuyến/thùng.ngày) - Hệ số thời gian khơng làm việc = 15% ca làm việc 8 tiếng.

- Thời gian đẩy thùng từ vị trí tập trung đến điểm thu gom rác đầu tiên t1 = 10 phút.

- Thời gian đẩy thùng về vị trí tập trung sau khi kết thúc cơng việc t2 = 15 phút.

 Tổng số thùng cần đầu từ:

 Tổng số cơng nhân cần thiết với chế độ làm việc cả tuần là 304 ngƣời (trƣờng hợp một ngƣời quản lý một thùng)

Cách 2: Một ngƣời thu gom quản lý hai thùng

Mục đích là làm cho thời gian tại nơi đổ rác (tức tại điểm hẹn) bằng 0, do sau khi thu gom đầy rác thùng đƣợc đƣa về điểm hẹn, đặt đúng vị trí quy định rồi dùng thùng khác để tiếp tục tuyến thu gom mới.

Các giá trị tính tốn tƣơng tự nhƣ cách 1, chỉ khác thời gian tại nơi đổ rác. Kết quả nhƣ sau:

- Thời gian lấy rác: 1,39 giờ/chuyến - Thời gian vận chuyển: 0,29 (h/chuyến) - Thời gian tại nơi đổ rác: 0 (h/chuyến)

Vậy thời gian của một chuyến thu gom rác với thùng 660 lít: 1,68 (h/chuyến)

 Số chuyến thu gom của mỗi thùng 660 lít trong một ngày của một ngƣời:

= 4,3 (chuyến/thùng.ngày) (chọn 5 chuyến/thùng.ngày) - Hệ số thời gian khơng làm việc = 15% ca làm việc 8 tiếng.

- Thời gian đẩy thùng từ vị trí tập trung đến điểm thu gom rác đầu tiên t1 = 10 phút.

- Thời gian đẩy thùng về vị trí tập trung sau khi kết thúc cơng việc t2 = 15 phút.

 Tổng số thùng cần đầu tƣ:

Nhƣng vì quản lý hai thùng nên số thùng cần đầu tƣ là 486 (thùng/ngày)

 Tổng số cơng nhân cần thiết với chế độ làm việc cả tuần là 243 ngƣời (trƣờng hợp một ngƣời quản lý hai thùng)

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN DIÊN KHÁNH TỈNH KHÁNH HÒA VÀ QUY HOẠCH ĐẾN NĂM 2020 (Trang 74 -74 )

×