Cho đến nay, chƣa cĩ địa phƣơng nào thuộc tỉnh Khánh Hịa thực hiện cơng tác phân loại CTR tại nguồn. Trong quá trình thu gom CTR sinh hoạt, các đơn vị thực hiện nhiệm vụ thu gom rác vẫn phải thu gom cả rác thải y tế từ các cơ sở y tế tƣ nhân hoặc rác thải cơng nghiệp từ các cơ sở cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp.
Tỷ lệ thu gom CTRSH đƣợc thống kê từ cầu cân tại các bãi rác với số bình quân phát thải CTRSH của một đơn vị hành chính, tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt ở khu vực đơ thị đạt 80% đối với thị trấn các huyện và trên 90% đối với khu vực TP Nha Trang và TP Cam Ranh (Hàng ngày bãi rác TP Nha trang thu gom từ 250 đến 300 tấn rác).
Kết quả thu gom CTR năm 2009 (Rác thải sinh hoạt) của các địa phƣơng trong tỉnh đƣợc thể hiện tại bảng: UBND Tỉnh Sở TN – MT Cơng ty MTĐT Các tổ thu gom, vận chuyển UBND Huyện Cơng ty MTĐT Huyện UBND Huyện Các tổ thu gom, vận chuyển
Bảng 1.6. Kết quả thu gom CTR năm 2009 (Rác thải sinh hoạt) của các địa phƣơng trong tỉnh Khánh Hịa [13]
STT Tên đơn vị hành chính Tổng số lƣợng phát thải ( ƣớc tính tấn/ngày) Tỷ lệ thu gom (%)
1 TT Vạn Giã (Huyện Vạn Ninh) 45 95
2 TT Ninh Hịa (Huyện Ninh hịa) 43 80
3 TP Nha Trang 280 90
4 TT Diên Khánh (Huyện Diên Khánh) 29 70
5 TX Cam Ranh 65 90
6 TT Khánh Vĩnh (Huyện Khánh Vĩnh) 5,5 80
7 TT Tơ Hạp ( Huyện Khánh Sơn) 4,4 90
Vận chuyển CTRSH Xe tải < 4 tấn Xe đẩy Xe tải tay > 4 tấn Xe tải 2 – 7 tấn vận chuyển trực tiếp đến bãi đổ Xe tải > 4 tấn
Hình 1.5. Sơ đồ hệ thống thu gom, vận chuyển RSH tỉnh Khánh Hịa [13] Xử lý chất thải rắn
Tại mỗi huyện, thị xã, TP trong tỉnh đều cĩ bãi chơn lấp rác, số lƣợng bãi chơn lấp rác tại Khánh Hịa qua các năm từ 2005 -2011 thống kê tại bảng:
Nguồn phát sinh rác thải
Xe tải > 4 tấn thu gom dọc lề đƣờng và nguồn phát sinh lớn Trạm trung chuyển Bãi chơn lấp rác thải Điểm tập kết rác
Bảng 1.7. Số lƣợng BCL rác tại Khánh Hịa qua các năm 2005 -2011 [13]
STT Đơn vị hành chính Số lƣợng Diện tích (ha) nhận (tấn/ngày) Khối lƣợng tiếp
1 Thành phố Nha Trang 1 10 250 - 300
2 Thành phố Cam Ranh 1 5 58 - 60
3 Huyện Cam Lâm 1 1,8 15 - 20
4 Huyện Khánh Sơn 1 1 4 - 5
5 Huyện Khánh Vĩnh 1 0,48 4,5 - 5
6 Huyện Vạn Ninh 1 15 40 - 45
7 Huyện Diên Khánh 1 2 20 - 25
8 Thị xã Ninh Hịa 1 5 35 - 40
Đánh giá hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Khánh Hịa
- Cho đến nay việc xử lý CTRSH chủ yếu vẫn là đốt và chơn lấp, tồn tại lớn nhất của cơng tác xử lý CTRSH là chƣa cĩ cơ sở xử lý, bãi chơn lấp hợp vệ sinh theo quy định.
- Chƣa thực hiện việc thống kê và phân loại để đánh giá tổng lƣợng CTR phát sinh trên địa bàn tồn tỉnh.
- Việc thu gom rác sinh hoạt thực hiện chủ yếu ở khu vực đơ thị, tỷ lệ thu gom ở khu vực nơng thơn cịn thấp.
- Chƣa thực hiện thu phí xử lý CTR.
Phƣơng hƣớng xây dựng cơ chế quản lý CTR đến năm 2020 [13]
Theo báo cáo Quy hoạch kinh tế xã hội tỉnh Khánh Hịa đến năm 2020 thì tuỳ theo tính chất từng vùng của tỉnh cĩ giải pháp xử lý rác thải riêng. Rác đƣợc xử lý tại các bãi rác chơn lấp hợp vệ sinh theo các vùng địa lý. Mục tiêu thu gom và xử lý 100% rác thải sinh hoạt, quản lý và xử lý 100% chất thải cơng nghiệp nguy hại, chất thải y tế.
Để đạt đƣợc mục tiêu trên, mục tiêu giảm thiểu ơ nhiễm CTR cần tập trung vào các khu vực sau:
Đối với khu vực đơ thị
nhiên vẫn cịn một số tồn tại nhƣ: Tỷ lệ thu gom chƣa đạt 100% tại các khu vực đơ thi, thị trấn, các vùng nơng thơn vẫn chƣa đƣợc thu gom xử lý mà chỉ đốt bỏ hoặc tự chơn lấp.
- Để khắc phục tình trạng này, mục tiêu giảm thiểu ơ nhiễm CTR cần tập trung vào các bƣớc sau: Tất cả các chất thải rắn phát sinh từ sinh hoạt, từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh, chế biến, dịch vụ, xử lý chất thải, chất thải rắn bệnh viện đều phải đƣợc thu gom, vận chuyển và xử lý bởi các đơn vị cĩ chức năng. Các cơ sở sản xuất, kinh doanh, chế biến, dịch vụ, các cơ quan (gọi chung là cơ sở), các Ban quản lý các khu cơng nghiệp, các bến cảng, bến xe, chợ, khu giải trí cơng cộng (gọi chung là Ban quản lý) bắt buộc phải cĩ thiết bị hoặc bãi tàng trữ chất thải rắn của mình trong thời gian chờ thu gom, xử lý.
Các thiết bị hoặc bãi tàng trữ này phải đảm bảo các điều kiện vệ sinh, khơng để thốt mùi hơi, nƣớc thải của chất thải rắn ra ngồi mơi trƣờng. Tất cả các phƣơng tiện chở khách du lịch, tham quan phải cĩ phƣơng tiện thu gom rác và rác phải đƣợc tập trung tại các bến cảng, bến xe để đƣa đến nơi quy định.
Các đơn vị tham gia thu gom, vận chuyển chất thải rắn là các tổ chức tƣ nhân, quốc doanh, liên doanh hoặc đồn thể cĩ đầy đủ năng lực, thiết bị và kinh nghiệm trong cơng việc này và phải cĩ giấy phép đăng ký hành nghề thu gom, vận chuyển chất thải rắn do cơ quan cĩ thẩm quyền cấp. Các cơ sở thu mua, chế biến chất thải để sản xuất, kinh doanh phải cĩ giấy phép đăng ký kinh doanh và phải đƣợc thẩm định về mặt mơi trƣờng.
Mọi hành vi vi phạm việc quản lý chất thải rắn nhƣ: Để thốt mùi hơi, nƣớc thải, rơi vãi chất thải rắn ra ngồi mơi trƣờng, đổ chất thải rắn xuống sơng, biển hoặc những nơi khơng đƣợc quy định, thu gom vận chuyển chất thải rắn khơng cĩ giấy phép đều phải chịu xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ mơi trƣờng. Trƣờng hợp vi phạm nặng cĩ thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Đối với chất thải rắn hạt Nix
Tháng 12/2009, dự án Nhà máy Xử lý phế thải nix Ninh Thủy đƣợc khởi cơng xây dựng tại phía Nam khu kinh tế Vân Phong dự kiến quý 4/2011 chính thức đi
vào hoạt động. Đây là dự án cĩ ý nghĩa quan trọng đối với cơng tác bảo vệ mơi trƣờng gĩp phần thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững tại Khánh Hịa. Dự án đƣợc xây dựng tại thơn Mỹ Á, xã Ninh Thủy (Ninh Hịa), quy mơ 25 ha. Nhà máy sẽ đƣợc đầu tƣ hồn chỉnh với dây chuyền cơng nghệ đồng bộ, cĩ cơng suất xử lý 330.000 tấn phế thải nix/năm.
Với những thiết bị, cơng nghệ hiện đại, nhà máy sẽ đầu tƣ 1 dây chuyền hồn nguyên sắt trực tiếp từ phế thải nix để tạo ra sản lƣợng sắt xốp khoảng 104.000 tấn/năm. Khi đi vào hoạt động, nhà máy sẽ gĩp phần giúp các doanh nghiệp sửa chữa tàu biển Việt Nam khơng cịn lo ngại về vấn đề hạt nix. Quá trình sửa chữa tàu sẽ thải ra các kim loại nặng, sơn, dầu…, việc xử lý phế thải nix bằng phƣơng pháp đốt trong lị hồn nguyên sẽ khắc phục đƣợc tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng.
1.4. Tổng quan về huyện Diên Khánh
1.4.1. Một số đặc điểm và điều kiện tự nhiên 1.4.1.1. Vị trí địa lý 1.4.1.1. Vị trí địa lý
Diên Khánh nằm về phía tây tỉnh Khánh Hịa, cĩ huyện lỵ cách thành phố Nha Trang khoảng 10km, cĩ: Tọa độ địa lý: - Kinh độ Đơng : 108o55‟10” – 109o07‟18”. - Vĩ độ Bắc: 12o10‟20” – 12o33‟30”. Vị trí địa lý:
- Phía Bắc giáp huyện Khánh Vĩnh và huyện Ninh Hồ. - Phía Nam giáp huyện Cam Lâm.
- Phía Đơng giáp thành phố Nha Trang. - Phía Tây giáp huyện Khánh Vĩnh.
Diện tích tự nhiên của huyện là 336.2 Km2, chiếm 6,44% diện tích tự nhiên của tồn tỉnh, gồm 19 đơn vị hành chính cấp xã, thị trấn. Huyện Diên Khánh cĩ vị trí và điều kiện địa hình thuận lợi để phát triển một nền kinh tế đa dạng và tổng hợp. Đặc biệt, Diên Khánh và Nha Trang là hai khu vực cĩ tỷ lệ đồng bằng chiếm cao nhất trong tồn tỉnh (chiếm 40%).
Đồng thời Diên Khánh là cửa ngõ phía Tây của thành phố Nha Trang, tƣơng đối thuận lợi về giao thơng: Cĩ các tuyến quốc lộ 1A, quốc lộ 1C (đƣờng 23 tháng 10), đƣờng sắt thống nhất Bắc Nam, tỉnh lộ 2, tỉnh lộ 8, tuyến Nha Trang – Đà Lạt… chạy qua. Do đĩ rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế (chủ yếu cơng nghiệp vừa và nhỏ, đồng thời phát triển nơng nghiệp), bảo vệ mơi trƣờng và an ninh quốc phịng.
1.4.1.2. Điều kiện tự nhiên
Địa hình
Huyện Diên Khánh cĩ địa hình khá phức tạp, thấp dần từ Tây sang Đơng, từ Bắc và Nam vào trung tâm huyện. Độ cao địa hình từ 3m – 1.342m so với mặt nƣớc biển. Địa hình cĩ dạng chuyển tiếp của địa hình trung du và miền núi, chia thành 3 dạng địa hình chính sau:
- Địa hình núi cao: Dạng địa hình này cĩ diện tích khoảng 7.164 ha, chiếm 21,2% tổng diện tích tồn huyện, độ cao từ 200 – 1.342, phân bố tập trung tại các xã phía Bắc và phía Nam của huyện.
- Địa hình gị đồi: Tập trung tại các xã phía Tây của huyện. Dạng địa hình này cĩ diện tích khoảng 6.617 ha, chiếm 19,6% tổng diện tích tồn huyện, độ cao từ 30- 200m.
- Địa hình vùng đồng bằng: Phần lớn đất đai cĩ độ cao từ 3 - 300m, địa hình tƣơng đối bằng phẳng, gồm các xã chạy dọc theo sơng Cái. Dạng địa hình này cĩ diện tích 19.975 ha, chiếm khoảng 59,2% diện tích tồn huyện.
Thời tiết, khí hậu
Huyện Diên Khánh – tỉnh Khánh Hịa nằm trong vùng khí hậu duyên hải Nam Trung Bộ, cĩ nền khí hậu nhiệt đới giĩ mùa điển hình với các đặc trƣng là nắng nĩng, ít cĩ mùa đơng lạnh.
- Nhiệt độ khơng khí: Nhiệt độ trung bình năm 26,30C, nhiệt độ thấp nhất 18,20C, cao nhất 360C.
- Độ ẩm khơng khí: Độ ẩm tƣơng đối trung bình năm 81,8%, độ ẩm cao nhất 85%, độ ẩm thấp nhất 79%.
- Mƣa: Lƣợng mƣa quân bình năm là 1.880mm, lƣợng mƣa năm cao nhất 2.245mm, lƣợng mƣa năm thấp nhất 667mm. Lƣợng mƣa phân bố khơng đều, tập trung chủ yếu vào tháng 9 đến tháng 12.
1.4.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của huyện Diên Khánh 1.4.2.1. Tình hình phát triển kinh tế
Vị trí kinh tế huyện Diên Khánh trong tổng thể kinh tế của Khánh Hịa Bảng 1.8. Vị trí kinh tế Diên Khánh trong tổng thể tỉnh Khánh Hịa [12]
Chỉ tiêu ĐVT
Năm 2010
Diên Khánh Khánh Hịa Chiếm tỉ lệ (%)
I. Diện tích tự nhiên Km2 337,55 5.217,60 6,47
II. Dân số trung bình Ngƣời 132.914 1.167.744 11,38
Trong đĩ dân số đơ thị 20.827 519.646 4,01
IV. Giá trị sản xuất các nghành Triệu đồng 1. Giá trị sản xuất theo giá cố định
-Nơng lâm nghiệp, thủy sản 254.401 1.327.312 19,17
-Cơng nghiệp 1.281.522 15.398.000 8,32
2.Giá trị sản xuất theo mệnh giá hiện hành
- Nơng lâm nghiệp, thủy sản 754.542 4.171.314 18,09
-Cơng nghiệp 2.421.602 44.401.231 5,23
-Bán lẻ hàng hĩa và doanh thu
dịch vụ 4.500.000 29.600.00 15,20
V. Thu nhập bình quân đầu ngƣời Triệu đồng 14 24 58,44
Cơ cấu kinh tế
Bảng 1.9. Hiện trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế Huyện Diên Khánh [12]
Chỉ tiêu 2000 2005 2010
I. Giá trị sản xuất theo giá thực tế 671.411 1.284.885 4.568.525 II. Cơ cấu sản xuất
1. Chia theo khu vực 100 100 100
-Nơng lâm nghiệp, thủy sản 33,21 30,02 16,52
-Cơng nghiệp, xây dựng 48,27 48,93 53,65
-Thƣơng mại, dịch vụ 18,52 21,05 29,83
2.Chia theo sản xuất vật chất và phi vật chất 100 100 100
-Sản xuất vật chất 81,58 78,95 70,17
-Sản xuất phi vật chất 18,52 21,05 29,83
3.Chia theo nơng nghiệp - phi nơng nghiệp 100 100 100
-Sản xuất nơng nghiệp 33,21 30,08 16,52
1.4.2.2. Đặc điểm xã hội Dân số Dân số
Bảng 1.10. Phân bố diện tích, dân số huyện Diên Khánh [17]
Stt Tên xã Diện tích (km2) Dân số (ngƣời) Mật độ dân số (ngƣời/km2) 01 TT Diên Khánh 3,95 22.338 5.339 02 Diên Lâm 73,88 4.410 59 03 Diên Điền 29,70 10.316 317 04 Diên Xuân 25,97 4.975 205 05 Diên Sơn 23,52 9.864 388 06 Diên Đồng 16,45 3.307 185 07 Diên Phú 6,78 9.756 1.332 08 Diên Thọ 24,22 5.124 218 09 Diên Phƣớc 4,94 5.936 1.105 10 Diên Lạc 3,91 8.765 2.163 11 Diên Thạnh 3,09 5.707 1.791 12 Diên Tồn 6,42 6.449 967 13 Diên An 8,45 9.036 965 14 Diên Tân 43,65 3.427 63 15 Diên Hịa 7,02 5.239 713 16 Diên Lộc 8,54 2.955 339 17 Diên Bình 4,43 3.427 733 18 Suối Hiệp 16,05 9.049 513 19 Suối Tiên 25,23 4.354 156 Tồn huyện 336,19 134.067 5.832,73
Diên Khánh là huyện cĩ dân số đơng nhất của tỉnh Khánh Hịa. Tổng dân số tồn huyện năm 2011 là khoảng 134.067 ngƣời. Số nhân khẩu nơng thơn chiếm trên 80% tổng số dân trong tồn huyện. Đến năm 2011, tốc độ tăng dân số tự nhiên trong
tồn huyện là 4,6%. Giáo dục đào tạo
Trên địa bàn huyện đã hình thành đầy đủ các cấp học từ mẫu giáo đến trung học phổ thơng. Tất cả các xã đều cĩ trƣờng tiểu học, mẫu giáo. Năm học 2009 – 2010 tồn huyện cĩ 26.394 học sinh ở các cấp học.
Tồn huyện cĩ tổng số 62 cơ sở trƣờng học các cấp, trong đĩ mầm non cĩ 21 trƣờng, tiểu học cĩ 27 trƣờng, trung học cơ sở cĩ 10 trƣờng và trung học phổ thơng cĩ 4 trƣờng. Ngồi ra trên địa bàn huyện cịn cĩ trƣờng trung cấp nghề và trung tâm giáo dục thƣờng xuyên.
Cơ sở vật chất trang thiết bị trƣờng học từng bƣớc đƣợc hồn thiện. Đến năm 2010 cĩ 6 trƣờng mầm non, 11 trƣờng tiểu học và 5 trƣờng trung học cơ sở đạt tiêu chuẩn quốc gia. Các trƣờng cịn lại hiện nay cịn thiếu phịng học và khơng cĩ sân tập thể dục thể thao, chƣa xây dựng nhà vệ sinh cơng cộng.
Hiện trạng phát triển cơ sở hạ tầng Khu đơ thị
Bao gồm thị trấn Diên Khánh thuộc đơ thị loại IV với 15 tổ dân phố; Xã Suối Hiệp thuộc đơ thị loại V với 5 thơn, trong đĩ thị trấn Diên Khánh là trung tâm hành chính, kinh tế của huyện.
Khu dân cƣ nơng thơn
Tồn huyện cĩ 18 xã với 80 thơn, chiếm trên 80% dân số của huyện. Hiện nay tại các xã đang tiến hành nhiều cơng trình cơng cộng nhƣ trụ sở hành chính, trƣờng học, chợ… hoạt động kinh tế tại các địa bàn này rất đa dạng và phát triển.
Chợ
Hiện tại tồn huyện cĩ 23 chợ, trong đĩ cĩ một chợ loại II, 22 chợ loại III. Tổng diện tích đất chợ khoảng 5,5 ha, chiếm 0,02% diện tích đất tự nhiên tồn huyện. Bình quân mỗi chợ cĩ 0,24 ha.
Mạng lƣới giao thơng
- Đƣờng bộ: Bao gồm quốc lộ 1A, 1C , tỉnh lộ 2, tỉnh lộ 8, tỉnh lộ ĐT65-24, tỉnh lộ ĐT65-25, tỉnh lộ ĐT65-27, tỉnh lộ ĐT65-28, đƣờng huyện, đƣờng xã.
- Đƣờng sắt: Đƣờng sắt Thống Nhất Bắc – Nam chạy dọc theo địa phận huyện Diên Khánh, gần nhƣ song song với tuyến đƣờng quốc lộ 1A, qua các xã Suối Hiệp, Diên An. Hiện tại theo nghiên cứu hàng năm vào mùa mƣa xảy ra hiện tƣợng ngập úng tại nhiều nơi quanh khu vực đƣờng sắt, giữa đƣờng sắt và đƣờng bộ cĩ nhiều điểm giao cắt đồng mức, gây hạn chế tốc độ xe chạy và khơng đảm bảo an tồn giao thơng trong khu vực.
1.4.3. Hiện trạng mơi trƣờng của huyện Diên Khánh
1.4.3.1. Hiện trạng chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí và tiếng ồn
Kết quả quan trắc chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí xung quanh ở khu vực Diên Khánh trong năm 2012 cho thấy: