Theo các báo cáo của sở Tài nguyên môi trƣờng, hiện nay khu vực Hạ Long – Cẩm phả có 17 mỏ khai thác than hầm lò và 12 mỏ khai thác than lộ thiên, với 4 nhà máy sàng tuyển lớn và hệ thống 15 cảng than lớn nhỏ. Tổng lƣợng nƣớc thải mở hàng năm ƣớc tính khoảng trên 30 triệu m3 đổ ra các suối thoát nƣớc khu vực xung quanh các mỏ, các sông trong khu vực rồi đổ ra vịnh hoặc trực tiếp ra khu vực
ven bờ. Hầu hết các đơn vị khai thác than chƣa ý thức trong việc xử lý triệt để nƣớc thải trƣớc khi thải ra môi trƣờng, nƣớc thải đều có hàm lƣợng pH thấp và hàm lƣợng TSS cao, đa số các chỉ tiêu đều vƣợt tiêu chuẩn cho phép từ 2 – 5 lần. bên cạnh đó lƣợng đất đá thải hàng năm khoảng 150 triệu m3
đƣợc tập trung tại các bãi thải lớn ven bờ Vịnh Hạ Long. Dọc đƣờng bờ từ Hạ Long đến Cẩm Phả có trên 30 bãi đổ thải, khi bùn, đất, đá bị rửa trôi làm bồi lắng luồng lạch cửa sông, vùng ven biển. hệ thống cảng than với nhiều qui mô khác nhau, trong đó có nhều cảng nhỏ le không đƣợc đầu tƣ cơ sở hạ tấng nằm rải rác dọc ven bờ từ Hạ Long đến Cẩm Phả. Các thông số chất lƣợng nƣớc đo đƣợc tại các cảng này hầu hết đều vƣợt tiêu chuẩn cho phép, đặc biệt là hàm lƣợng TSS (vƣợt tiêu chuẩn đến hơn 40 lần), BOD vƣợt 20 lần. Điển hình cho hoạt động gây ô nhiễm là khu vực sàng tuyển than cạnh Nhà Máy điện Cẩm Phả: đây là khu vực sàng tuyển than thủ công, toàn bộ nƣớc thải của hoạt động sàng tuyển và nƣớc bề mặt khi mƣa đổ trực tiếp xuống vịnh. Qua kết quả quan trắc, đây là khu vực bị ô nhiễm nặng về TSS, kim loại nặng. Đề nghị các cơ quan chức năng về môi trƣờng có biện pháp xử lý các hoạt động gây ô nhiễm của khu vực này.
Hình 3.17: Hoạt động khai thác than TP.Hạ Long
Hiện nay khu vực thành phố Hạ Long có 5 đơn vị khai thác than trực thuộc Vinacomin: Công ty CP Than Núi Béo, Hà Tu, Hà Lầm và Công ty TNHH 1.TV Than Hòn Gai với sản lƣợng khai thác than gia tăng rất nhanh, năm sau luôn luôn
khai thác than hầm lò và 12 mỏ khai thác than lộ thiên, 01 nhà máy sàng tuyển Nam Cầu Trắng và 02 cụm cảng xuất than trên địa bàn.
Bảng 3.15: Sản lượng than khai thác trên địa bàn thành phố Hạ Long
STT Năm Sản lƣợng khai thác (triệu tấn) 1 2008 6,78 2 2009 8,2 3 2010 9,5 4 2011 10,5
Tổng lƣợng nƣớc thải mỏ hàng năm ƣớc tính khoảng trên 30 triệu m3 đổ ra các suối thoát nƣớc khu vực xung quanh các mỏ, các sông trong khu vực rồi đổ ra vịnh hoặc trực tiếp ra khu vực ven bờ. Những năm trƣớc, hầu hết các đơn vị khai thác than chƣa ý thức trong việc xử lý triệt để nƣớc thải trƣớc khi thải ra môi trƣờng, nƣớc thải đều có hàm lƣợng pH thấp và hàm lƣợng TSS cao, đa số các chỉ tiêu đều vƣợt tiêu chuẩn cho phép từ 2 – 5 lần. Bên cạnh đó lƣợng đất đá thải hàng năm vào khoảng 150 triệu m3; việc đổ thải không tuân thủ theo đúng thiết kế, không có biện pháp thu gom, hƣớng dòng chảy lũ do vậy khi mƣa đất, đá bị rửa trôi làm bồi lắng luồng lạch cửa sông, vùng ven biển. Với các hệ thống cảng xuất than về cơ bản không đƣợc đầu tƣ cơ sở hạ tầng theo đúng quyết định phê duyệt của cấp có thẩm quyền, không có hệ thống thu gom, hố lắng nƣớc bề mặt v.v... nguy cơ ô nhiễm là rất lớn, đặc biệt là hàm lƣợng TSS, các kim loại nặng, ngoài ra gây bồi lắng bề mặt khi mƣa đổ trực tiếp xuống vịnh.
Cảng Nam Cầu Trắng tại phƣờng Hồng Hà gồm các cảng Nam Cầu Trắng, Mỳ Con Cua và bến Quyết Thắng để xuất than đi tiêu thụ bằng đƣờng biển của Vinacomin. Công tác bảo vệ môi trƣờng còn nhiều hạn chế, nhƣ trên hình ảnh, bãi chứa than tiếp giáp mặt nƣớc không có bờ bao ngăn rửa trôi xuống biển khi trời mƣa.