2.3.1. Phương pháp luận
- Dựa trên số liệu sẵn có của địa phƣơng về hiện trạng ô nhiễm và thực trạng công tác quản lý để từ đó tổng hợp, nhận xét và đánh giá và tìm kiếm giải pháp kiểm soát ô nhiễm.
2.3.2. Phương pháp thu thập thông tin
Tổng hợp, thu thập thông tin liên quan đến hiện trạng ô nhiễm từ báo cáo hiện trạng tỉnh Quảng Ninh....
Các số liệu đƣợc tổng hợp, đánh giá theo nhóm trên cơ sở mức độ độc hại ảnh hƣởng đến môi trƣờng nhƣ sau:
- Nhóm các thông số hiện trƣờng: pH, nhiệt độ...: là thông số đánh giá sơ bộ ban đầu về chất lƣợng nƣớc
- Nhóm các thông số trực quan: TSS, độ đục, độ trong...: là các thông số có thể quan sát thấy bằng mắt thƣờng
- Nhóm các thông số độc hại: là các thông số có tính độc hại cấp, tác động nhanh và mạnh đối với cơ thể sinh vật : As, F-,....
-Nhóm các thông số dinh dƣỡng: là các thông số gây các hiện tƣợng phú dƣỡng đối với môi trƣờng nƣớc ví dụ nhƣ T-N, T-P, Amoni vvv
- Nhóm các thông số kim loại nặng:....Fe, Cu, Pb, Cd...
- Nhóm thông số dầu mỡ: váng dầu, dầu mỡ khoáng, dầu mỡ động thực vật
2.3.3. Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa
a) Phương pháp khảo sát thực địa:
Nghiên cứu Khảo sát thực địa nhằm thu thập các sô liệu, điều tra nguồn thải và xác định các thành phần của chúng.
Điều tra khảo sát thực địa là phƣơng pháp rất quan trọng để tiến hành kiểm tra, đánh giá hiện trạng và các tác động của nó tới môi trƣờng. Kết quả của đề tài phụ thuộc vào kết quả khảo sát thực địa, nhằm thu thập, cập nhật các dữ liệu về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, điều tra hiện trạng và diễn biến phát sinh, các hoạt động làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng nƣớc biển ven bờ nhƣ : xả thải, các hoạt động dịch vụ du lịch, hoạt động khai thác than và các hoạt động khác của con ngƣời. Giúp thu thập, bổ sung số liệu về tự nhiên - kinh tế - xã hội, làm cơ sở chỉnh sửa.
Trong quá trình nghiên cứu của đề tài, đã phối hợp với Trung tâm quan trắc của Sở tài nguyên và Môi trƣờng, Ban Quản lý Vịnh hạ Long và Phòng TNMT thành phố Hạ Long tổ chức nghiên cứu, khảo sát.
b) Phương pháp điều tra, phỏng vấn:
- Lập phiếu điều tra phỏng vấn gồm những nội dung sau: + Tình hình phân loại chất thải gây ô nhiễm trong khu vực + Vai trò của từng đơn vị trong việc giữ gìn môi trƣờng - Tiến hành phỏng vấn
+ Phạm vi phỏng vấn: phỏng vấn các hộ gia đình, các khu du lịch, dịch vụ… quanh khu vực nghiên cứu
+ Đối tƣợng phỏng vấn: một số hộ gia đình ở khu vực thành phố Hạ Long và Bãi Cháy, một số khách sạn, một vài đơn vị khai thác than, những cán bộ của ban quan lý môi trƣờng và ban quản lý Vịnh.
Tiến hành điều tra phỏng vấn 300 hộ gia đình, cá nhân ngẫu nhiên, đồng thời có sự cân đối về học vấn, trình độ, lứa tuổi, đa dạng ngành nghề, đơn vị công tác…
2.3.4. Phương pháp phân tích hệ thống
Sử dụng phầm mềm EXCEL, AUTOCAD để phân tích, vẽ, tổng hợp các kết quả nghiên cứu của khu vực có liên quan đến đề tài.
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Hiện trạng chất lƣợng nƣớc biển ven bờ thành phố Hạ Long
3.1.1. Kết quả quan trắc môi trường Vịnh Hạ Long năm 2011
3.1.1.1 Vị trí mạng lưới các điểm quan trắc
Theo Điều 4, chƣơng II, Nghị định của chính phủ số 123/2006/NÐ-CP ngày 27 tháng 10 năm 2006 về quản lý hoạt động khai thác thuỷ sản của tổ chức, cá nhân Việt Nam trên các vùng biển, thì Vùng biển ven bờ đƣợc tính từ bờ biển (ngấn
nƣớc khi thuỷ triều thấp nhất) đến đƣờng nối liền các điểm cách bờ biển 24 hải lý (tƣơng đƣơng 44.448,0m), do Vịnh Hạ Long có nhiều đảo lớn nhỏ nên theo Quyết định ngày 6 - 8- 1998, UBND tỉnh Quảng Ninh số 2055/QĐ-UB về việc phân công trách nhiệm quản lý, thu gom, xử lý chất thải rắn trên Vịnh Hạ Long cho từng ban, ngành cụ thể, trong đó giao TP.Hạ Long đảm trách việc thu gom và xử lý rác thải trong phạm vi dải ven bờ cách mép nƣớc 500 m trở vào. Do đó, vùng biển ven bờ là vùng biển từ cách mép nƣớc 500m trở vào.
Vị trí các điểm quan trắc ven bờ Vịnh Hạ Long đƣợc xác định là các khu vực kinh tế xã hội Bắc Cửa Lục, các khu vực kinh tế xã hội ven bờ Vịnh Hạ Long.
Bảng 3.1:Bảng vị trí mạng lưới quan trắc môi trường ven bờ Vịnh Hạ Long
STT Tên điểm Ký
hiệu
Vị trí
Kinh độ Vĩ độ
1 Khu du lịch Tuần Châu (Âu
tàu Tuần Châu) VT 1 10701’40.11’’E 20055’78.52’’N 2 Bến tàu du lịch Bãi Cháy VT 2 10701’48.43’’E 20056’37.65’’N 3 Bãi tắm Bãi Cháy VT 3 10702’51.44’’E 20057’5.11’’N 4 Cảng dầu B12 VT 4 10703’46.76’’E 20057’51.70’’N 5 Cảng Cái Lân VT 5 10703’20.37’’E 20058’27.50’’N 6 Cống thoát nƣớc CIENCO5 VT 6 10704’24.26’’E 20057’59.45’’N 7 Sau chợ Hạ Long 1. VT 7 10704’57.29’’E 20056’48.73’’N 8 Cống thoát nƣớc khu Hòn
Bằng (cột 3) VT 8 10705’41.80’’E 20056’57.11’’N 9 Khu nhà bè, bến cá cột 5 VT 9 10705’57.61’’E 20056’50.22’’N 10 Cảng than Nam Cầu Trắng VT 10 10707’57.88’’E 20056’27.48’’N 11 Hạ lƣu suối Lộ phong ra biển VT 11 10708’52.34’’E 20057’43.74’’N
Trong 11 điểm trên, thì các điểm mang ký hiệu: VT2, VT3, VT7, VT9, VT10 từ Báo cáo hiện trạng môi trƣờng Tỉnh Quảng Ninh các Quý I, II, III và IV.
Các điểm mẫu mang ký hiệu còn lại: VT1, VT4, VT5, VT6, VT8, VT11 đƣợc tham khảo từ Báo cáo hiện trạng môi trƣờng nƣớc vịnh Hạ Long năm 2011- Do Ban Quản lý vịnh Hạ Long thực hiện.
Mô tả sơ bộ về các điểm nghiên cứu:
- VT1: Tại Âu tàu Tuần Châu. Âu tàu Tuần Châu mới đƣợc đƣa vào sử dụng từ cuối năm 2010. Với diện tích Âu tàu trên 5ha, hình chữ U. Tại đây hiện nay tập trung khoảng trên 100 phƣơng tiện vận chuyển khách tham quan và lƣu trú trên vịnh Hạ Long. Lý do lựa chọn điểm này: Vì thực tế khu du lịch Tuần Châu có rất nhiều hoạt động phát sinh chất thải có xả thải ra ven bờ vịnh Hạ Long, nhƣng Âu tàu sẽ phản ảnh đặc trƣng nguồn tiếp nhận tổng thể từ các nguồn thải: từ các nhà hàng, khu biệt thự và quan trọng hơn là hơn 100 phƣơng tiện tàu du lịch.
- VT2: Bến tàu du lịch Bãi Cháy. Nhƣ đã trình bày tại mục 1.3.1.2, nơi đây tập trung trên 300 phƣơng tiện tàu vận chuyển khách tham quan, du lịch Hạ Long (tức là gấp 3 lần Âu tàu Tuần Châu). Do vậy, các tác động đến môi trƣờng nƣớc biển ven bờ do hoạt động của các phƣơng tiện neo đậu, đón trả khách là rất lớn.
- VT3: Bãi tắm Bãi Cháy. Đây là bãi tắm duy nhất tại khu du lịch Bãi Cháy. Lý do lựa chọn điểm này để có đánh giá đúng thực trạng và có những khuyến cáo (nếu có tác động ô nhiễm), nhằm đảm bảo sức khoẻ cho du khách khi có hoạt động tắm biển tại đây.
- VT4: Cảng dầu B12. Đây là cảng dầu lớn nhất khu vực miền Bắc. Xăng, dầu từ đây sau khi đƣợc nhập vào bể chứa từ các tàu sẽ đƣợc bơm phân phối đến các tỉnh thành lân cận nhƣ Hải Phòng, Hải Dƣơng, Bắc Ninh, Hà Nội v.v… Lý do lựa chọn điểm này để có những nghiên cứu, đánh giá tác động của các hoạt động xuất nhập dầu tại cảng đến môi trƣờng nƣớc biển ven bờ, đặc biệt là thông số dầu mỡ khoáng.
- VT5: Cảng Cái Lân. Nhƣ đã giới thiệu tại mục 1.3.1.3. Lý do lựa chọn điểm này cũng để nhằm đánh giá tác động của các hoạt động bốc xếp hàng hoá tại
- VT6: Cống thoát nƣớc CIENCO5. Đây là cống thoát nƣớc cho khu dân cƣ Vựng Đâng nằm ở phía Bắc chân cầu Bãi Cháy. Khu dân cƣ với tổng diện tích trên 30 ha, hiện nay mật độ dân cƣ đạt khoảng 80 %. Nƣớc thải sinh hoạt từ khu dân cƣ đƣợc thu gom về trạm xử lý với quy mô công suất 2.000 m3/ngày để xử lý. Nƣớc sau xử lý tại trạm đƣợc thoát vào cống CIENCO 5 và ra ven bờ vịnh Hạ Long. Lý do lựa chọn điểm này để có đánh giá hiện trạng nguồn tiếp nhận các nguồn thải từ quá trình sinh hoạt của dân cƣ trên bờ.
- VT7: Sau chợ Hạ Long 1. Đây có thể đánh giá là điểm tiếp nhận nhiều nguồn thải: từ các hoạt động trên đất liền (chợ Hạ Long, khu dân cƣ v.v…) và trên biển (các tàu vận chuyển khách, vận chuyển và bán lẻ xăng dầu, các nhà bè neo đậu v.v…). Do đó, việc lựa chọn điểm này là hết sức cần thiết.
- VT8: Cống thoát nƣớc khu Hòn Bằng. Cũng tƣơng tự nhƣ VT6. Lý do lựa chọn điểm này nhằm đánh giá các tác động do các nguồn thải từ các khu dân cƣ trên đất liền, đặc biệt là nƣớc thải sinh hoạt.
- VT9: Khu nhà bè, bến cá cột 5. Hiện nay, tại đây tập trung trên 160 nhà bè cƣ trú của nhân dân và 07 nhà bè nuôi trồng hải sản kinh doanh ăn uống. Công tác bảo vệ môi trƣờng của các nhà bè là hết sức hạn chế. Hầu hết, nƣớc thải sinh hoạt chƣa có hệ thống thu gom và thải trực tiếp ra môi trƣờng vịnh.
- VT10: Cảng than Nam Cầu Trắng: đây là cảng than còn tồn tại duy nhất bên bờ vịnh Hạ Long. Sản lƣợng than thông qua cảng này vào khoảng 3 triệu tấn/năm. Việc lựa chọn điểm nghiên cứu tại đây là cần thiết, để có những đánh giá tác động ảnh hƣởng đến môi trƣờng nƣớc biển ven bờ do hoạt động xuất than tại đây.
- VT11: Hạ lƣu suối Lộ Phong ra biển. Suối Lộ phong đƣợc bắt nguồn từ khu vực đồi phía Đông Bắc, tại phƣờng Hà Phong. Suối Lộ Phong là nguồn tiếp nhận nƣớc thải từ các khai trƣờng khai thác than lộ thiên của mỏ Núi Béo, Hà Tu v.v…do vậy việc lựa chọn điểm này là cần thiết.
3.1.1.2 Đặc điểm của một số thông số môi trường Vịnh Hạ Long a) Đặc điểm thuỷ lý, thuỷ hoá
pH
vật thuỷ sinh. pH có ảnh hƣởng lớn đến quá trình thẩm thấu và trao đổi chất trong cơ thể sinh vật. Đặc biệt với địa hình Vịnh Hạ Long đƣợc hình thành từ các đảo đá vôi, nếu pH mang tính axit (< 7) sẽ thúc đẩy quá trình ăn mòn các chân đảo đá vôi, ảnh hƣởng tới Di sản.
Bảng 3.2:Kết quả đo pH tại các điểm nghiên cứu
T ST T Vị trí nghiên cứu Ký hiệu pH Quý I/201 1 Quý II/2011 Quý III/20 11 Quý IV/20 11 1 1
Khu du lịch Tuần Châu (Âu tàu
Tuần Châu) VT 1 7,52 7,44 7,0 7,67 2
2 Bến tàu du lịch Bãi Cháy VT 2 7,625 8,05 7,58 7,86 3
3 Bãi tắm Bãi Cháy VT 3 7,385 7,11 7,06 7,7 4 4 Cảng dầu B12 VT 4 7,445 8,01 7,23 8,01 5 5 Cảng Cái Lân VT 5 7,775 8,12 7,11 7,92 6 6 Cống thoát nƣớc CIENCO5 VT 6 7,62 7,52 7,21 7,88 7 7 Sau chợ Hạ Long 1. VT 7 7,65 7,38 7,08 7,93 8 8 Cống thoát nƣớc khu Hòn Bằng (cột 3) VT 8 7,93 7,61 7,32 8,11 9 9 Khu nhà bè, bến cá cột 5 VT 9 8,05 7,71 7,15 7,99 1
10 Cảng than Nam Cầu Trắng VT 10 8,175 7,78 7,3 8,012 1
11 Hạ lƣu suối Lộ phong ra biển VT 11 7, 81 7, 56 6,91 7, 84 Giá trị trung bình quý 7,725 7,663 7,177 7,902
Giá trị trung bình năm 7,616
(Nguồn số liệu: Trung tâm Quan trắc và Phân tích môi trường - Sở TNMT )
Nồng độ giới hạn cho phép của pH theo Quy chuẩn quốc gia về chất lƣợng nƣớc biển ven bờ (QCVN 10: 2008/BTNMT) là 6,5 – 8,5, đối với khu vực nuôi trồng thủy sản; bảo tồn thủy sinh là 6,5 – 8,5, và bãi tắm là 6,5 – 8,5. Qua kết quả
nhận thấy độ pH tại các điểm trong năm 2011 đều nằm trong giới hạn cho phép theo Quy chuẩn quốc gia về chất lƣợng nƣớc biển ven bờ (QCVN 10: 2008/BTNMT) 6,5- 8,5 đảm bảo ổn định cho chất lƣợng môi trƣờng nƣớc Vịnh Hạ Long.
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Khu du lịch Tuần Châu (Âu tàu Tuần
Châu) Bến tàu du lịch Bãi Cháy Bãi tắm Bãi Cháy Cảng dầu B12
Cảng Cái Lân Cống thoát nước CIENCO5 Sau chợ Hạ Long 1. Cống thoát nước khu Hòn Bằng (cột 3) Khu nhà bè, bến cá cột 5 Cảng than Nam Cầu Trắng Hạ lưu suối Lộ phong ra biển
Quý I/2011 Quý II/2011 Quý III/2011
Quý IV/2011 QCVN 10:2008 (mức 8,5) QCVN 10:2008 (mức 6,5)
Hình 3.2: Biểu diễn độ pH tại các điểm nghiên cứu
Độ pH dao động từ 7 đến 8,175 vùng nƣớc có xu thế kiềm yếu. pH Vịnh Hạ Long không có nhiều biến động cả về không gian, chứng tỏ sự ổn định của khối nƣớc, điều này đảm bảo cho sự phát triển ổn định của các loài sinh vật và hệ sinh thái đồng thời làm ổn định các chỉ số lý hóa khác của nƣớc Vịnh Hạ Long. Về thời gian, xu thế biến động pH nƣớc biển ven bờ nhìn chung giảm thấp về mùa mƣa (quý 3- do có sự bổ sung thêm các nguồn nƣớc ngọt từ nƣớc mƣa và nƣớc sông, suối) và tăng cao trong các tháng mùa khô (quý 4), khối nƣớc biển chiếm ƣu thế, nên pH thƣờng cao hơn, tuy nhiên xu thế này thể hiện không rõ rệt.
Nồng độ oxy hoà tan (DO)
Oxy hoà tan trong nƣớc là một hợp phần rất linh động của môi trƣờng. Sự phân bố và biến động nồng độ oxy trong nƣớc biển có liên quan đến các quá trình hoá học, sinh học và vật lý xảy ra trong thuỷ vực.
Trong lớp nƣớc bề mặt do có sự tiếp xúc với không khí xảy ra quá trình trao đổi khí giữa nƣớc biển với khí quyển. Khi nồng độ oxy trong nƣớc thấp dƣới mức bão hoà, sẽ diễn ra quá trình hoà tan oxy từ không khí vào nƣớc. Ngƣợc lại, khi nồng độ oxy trong nƣớc quá bão hoà sẽ diễn ra quá trình thoát oxy từ nƣớc vào
không khí, vì thế trong lớp nƣớc tầng mặt nồng độ oxy thƣờng dao động xung quanh mức bão hoà.
Trong lớp nƣớc nằm dƣới lớp bề mặt và ở trong vùng quang hợp (nơi có ánh sáng mặt trời chiếu tới) thƣờng diễn ra quá trình quang hợp của thực vật (chủ yếu là thực vật nổi), gặp điều kiện thuận lợi, thực vật phát triển mạnh mẽ, nồng độ oxy có thể đạt mức quá bão hoà.
Trong các vùng nƣớc nông ven bờ, có độ đục cao, bị ô nhiễm bởi các chất hữu cơ, xảy ra quá trình phân huỷ bởi vi sinh vật, nồng độ oxy trong nƣớc giảm, ảnh hƣởng mạnh mẽ đến sinh vật thuỷ sinh, nếu quá mức có thể làm chúng tử vong.
Bảng 3.3: Kết quả đo nồng độ oxy hòa tan tại các điểm nghiên cứu
TT Vị trí nghiên cứu hiệu Ký
DO (mg/l) Quý I/2011 Quý II/2011 Quý III/2011 Qquý IV/2011
1 Khu du lịch Tuần Châu (Âu tàu Tuần Châu)
VT 1 7,45 7,58 8,21 7,82
2 Bến tàu du lịch Bãi Cháy VT 2 8,275 8,0 7,35 7,32 3 Bãi tắm Bãi Cháy VT 3 8,725 7,22 7,0 7,36 4 Cảng dầu B12 VT 4 7,89 7,05 6,9 8,06 5 Cảng Cái Lân VT 5 8,37 6,95 7,0 6,955 6 Cống thoát nƣớc CIENCO5 VT 6 6,26 7,1 6,8 7,06 7 Sau chợ Hạ Long 1. VT 7 8,315 6,91 7,05 7,2 8 Cống thoát nƣớc khu Hòn Bằng (cột 3) VT 8 7,66 7,2 7,0 6,15 9 Khu nhà bè, bến cá cột 5 VT 9 7,32 7,12 7,25 7,5 10 Cảng than Nam Cầu Trắng VT 10 6,4 7,13 6,49 7,38 11 Hạ lƣu suối Lộ phong ra biển VT 11 6,36 6,79 6,51 7,33 Giá trị trung bình quý 7,547 7,186 7.05 7,285
Giá trị trung bình năm 7,267
Nồng độ GHCP của oxy hoà tan theo quy chuẩn quốc gia về chất lƣợng nƣớc biển ven bờ (QCVN 10: 2008/BTNMT) đối với khu vực nuôi trồng thủy sản và bảo tồn thủy sinh là >5mg/l, bãi tắm, thể thao dƣới nƣớc là >4mg/l.
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Khu du lịch Tuần Châu (Â u tàu Tuần Châu)
Bến tàu du lịch B ãi Cháy