Kết quả thử nghiệm phác ựồ ựiều trị bệnh tiêu chảy ở lợn con

Một phần của tài liệu Phân lập xác định đặc tính sinh học của escherrichia coli, salmonella gây tiêu chảy cho lợn con trước và sau cai sữa nuôi tại công ty sơn trà và biện pháp phòng trị (Trang 69)

- Tắnh mẫn cảm với kháng sinh của các chủng Ẹcoli phân lập

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.8. Kết quả thử nghiệm phác ựồ ựiều trị bệnh tiêu chảy ở lợn con

Trên cơ sở nghiên cứu, xác ựịnh vai trò gây bệnh của các loại vi khuẩn và kết quả thử kháng sinh ựồ xác ựịnh tắnh mẫn cảm với kháng sinh của các chủng vi khuẩn Ẹcoli lập ựược, chúng tôi ựã xây dựng 3 phác ựồ ựiều trị. Trong mỗi phác ựồ ựiều trị, chỉ thay ựổi loại kháng sinh, còn các loại thuốc tăng cường sức ựề kháng, thuốc bổ, các chất ựiện giải ựều dùng giống nhaụ

Tuy nhiên, do ựiều kiện thực tế hiện nay, trên thị trường hiện chưa có loại kháng sinh mới như Amikacin dùng cho gia súc, nên không thể sử dụng các loại kháng sinh ựã nêu ựể ựiều trị thực nghiệm. Nhưng ựể ựáp ứng yêu cầu thực tế sản xuất là phải chọn ựược loại kháng sinh mẫn cảm cao với các chủng vi khuẩn phân lập ựược, có tắnh chất phổ thông, giá thành hợp lý và có hiệu quả, chúng tôi ựã chọn và thử nghiệm 3 loại kháng sinh dùng 3 phác ựồ là: Enrofloxacin, Spectomycin, Ceftiofur. Các loại thuốc tăng cường sức ựề kháng, thuốc bổ, các chất ựiện giải với liều lượng và cách dùng giống nhau ở cả 3 phác ựồ là: điện giải-Gluco-K-C, ADE B-Complex. Kết quả ựiều trị ựược trình bày ở bảng 4.8.

Với 3 phác ựồ ựiều trị bệnh tiêu chảy cho lợn con dưới 2 tháng tuổi, tỷ lệ khỏi bệnh giữa các phác ựồ có sự chênh lệch khá lớn, biến ựộng từ 66,67 - 92,31%.

Phác ựồ III có tỷ lệ ựiều trị khỏi bệnh cao nhất (92,31%), tiếp theo là phác ựồ II (85,11%) và phác ựồ I (66,67%).

Ceftiofur là kháng sinh thế hệ mới có tác dụng ngăn cản và tiêu diệt vi khuẩn Gram (+) và Gram (-), nhất là vi khuẩn ựường tiêu hóa, nên thuốc hiện nay vẫ ựang ựược sử dụng ựể ựiều trị bệnh tiêu chảy ựặc hiệụ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 61

Bảng 4.8. Kết quả thực nghiệm phác ựồ ựiều trị bệnh tiêu chảy cho lợn con

Kết quả ựiều trị Phác ựồ

ựiều trị Loại thuốc Liều lượng và cách dùng

Số ựược ựiều trị (con) Thời gian ựiều trị (ngày) Số khỏi bệnh (con) Tỷ lệ (%)

Enrofloxacin 1ml/10kg TT/ngày; tiêm bắp: 1

lần/ ngày

điện giải-Gluco-K-C Pha nước uống:

5-10g/con/ ngày I

ADE B-complex 1-2ml/con; tiêm bắp: 1lần/ ngàỵ

45 3-5 30 66,67

Spectomycin

1ml/10kg TT/ngày; tiêm bắp: 1 lần/ngày

điện giải-Gluco-K-C Pha nước uống:

5-10g/con/ ngày II

ADE B-complex 1-2ml/con; tiêm bắp: 1lần/ ngàỵ

47 3-5 40 85,11

Ceftiofur 1ml/10kgTT/ngày;

tiêm bắp: 1 lần/ngày

điện giải-Gluco-K-C Pha nước uống:

5-10g/con/ ngày III

ADE B-complex 1-2ml/con; tiêm bắp: 1lần/ ngàỵ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 62

Bên cạnh ựó, theo Phạm Ngọc Thạch (2005) ựể ựiều trị bệnh tiêu chảy ở lợn con dưới 2 tháng cần ựạt ựược 3 yêu cầu (như ựã trình bày trong phần tổng quan). Chắnh vì vậy ngoài việc dùng một số loại kháng sinh thế hệ mới như Enrofloxacin, theo phác ựồ III ựể ựiều trị bệnh tiêu chảy ở lợn con do vi khuẩn Ẹcoli gây ra phải kết hợp với sử dụng các loại thuốc như: ADE B- Complex là thuốc tổng hợp các loại vitamin A, D, E và vitamin nhóm B ựể tăng cường sức ựề kháng của cơ thể và tăng quá trình tiêu hoá thức ăn. điện giải Gluco-K-C cho uống ựể bù nước và lượng ion Cl-, Na+, HCO3- bị mất ựi do tiêu chảy, tăng cường chức năng gan, kắch thắch quá trình trao ựổi chất, hấp thụ các vitamin, các chất khoáng. đây cũng là những biện pháp can thiệp ựược các tác giả khác giới thiệu (Nguyễn Hữu Vũ và cs, 2000).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 63

Một phần của tài liệu Phân lập xác định đặc tính sinh học của escherrichia coli, salmonella gây tiêu chảy cho lợn con trước và sau cai sữa nuôi tại công ty sơn trà và biện pháp phòng trị (Trang 69)