Khả năng mẫn cảm với kháng sinh của vi khuẩn Ẹcol

Một phần của tài liệu Phân lập xác định đặc tính sinh học của escherrichia coli, salmonella gây tiêu chảy cho lợn con trước và sau cai sữa nuôi tại công ty sơn trà và biện pháp phòng trị (Trang 28)

- F18 là tên ựặt cho nhân tố bám dắnh 8813 Bởi vậy, một loại fimbriae

2.2.4.Khả năng mẫn cảm với kháng sinh của vi khuẩn Ẹcol

Khả năng kháng kháng sinh của vi khuẩn ựường ruột nói chung và vi khuẩn Ẹcoli nói riêng ựang ngày một tăng, làm cho hiệu quả ựiều trị giảm, thậm chắ nhiều loại kháng sinh còn bị vô hiệu hoá hoàn toàn.

Gen sản sinh yếu tố kháng kháng sinh nằm trong plasmid R (Resistance Plasmid) có thể di truyền dọc và di truyền ngang cho tất cả quần thể vi khuẩn thắch hợp (Falkow, 1975).

Lê Văn Tạo (1993) kết luận vi khuẩn Ẹcoli có ựược khả năng kháng kháng sinh do nhận ựược gen kháng kháng sinh bằng di truyền dọc và di truyền ngang qua plasmid. Với những ý nghĩa trên, ngày nay việc nghiên cứu khả năng kháng kháng sinh của vi khuẩn không còn ựơn thuần là việc lựa chọn kháng sinh mẫn cảm ựể ựiều trị bệnh do Ẹcoli gây ra mà còn là nghiên cứu một yếu tố gây bệnh của vi khuẩn nàỵ đỗ Ngọc Thuý và cs (2002) ựã thu ựược kết quả các chủng có xu hướng kháng mạnh với các loại kháng sinh thông thường vẫn dùng ựể ựiều trị bệnh: Amoxicillin (76,42%), Chloramphenicol (79,25%), Trimethroprim/ Sulfamethoxazol (80,19%), Streptomycin (88,68%), Tetracyclin

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20

(97,17%). Hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn với trên 3 loại kháng sinh là phổ biến (chiếm 90,57%) và với các loại kháng sinh: Tetracylin, Trimethroprim/ Sulfamethoxzol, Streptomycin và Chloramphenicol chiếm tỷ lệ cao nhất (76,24%). Có thể dùng Amikacin, Apramycin hay Ceftiofur ựể ựiều trị cho lợn con bị tiêu chảy, thay thế cho các loại kháng sinh trước ựây vẫn dùng.

Nguyễn Thị Kim Lan (2004) cho biết vi khuẩn Ẹcoli phân lập từ lợn bệnh rất mẫn cảm với kháng sinh Amikacin, kém hơn với Doxycycline, không mẫn cảm với Ampicilin và Cefuroxinmẹ Theo Võ Thị Trà An và cs (2010), mức ựộ mẫn cảm của Ẹcoli giảm dần với các kháng sinh: Ceftazidime (93%), Amoxicillin/clavulanic acid (73%), Norfloxacin (66%), Gentamycin (40%), Kanamycin (33%), Trimethroprim/ Sulfamethoxazol (29%), Cephalexin (25%), Ampicilin (21%), Tetracyclin (20%), Colistin (7%). Như vậy, có thể thấy qua thời gian và ở các ựịa ựiểm khác nhau, tắnh kháng kháng sinh của vi khuẩn Ẹcoli gây bệnh cũng khác nhaụ

Một phần của tài liệu Phân lập xác định đặc tính sinh học của escherrichia coli, salmonella gây tiêu chảy cho lợn con trước và sau cai sữa nuôi tại công ty sơn trà và biện pháp phòng trị (Trang 28)