- Tắnh mẫn cảm với kháng sinh của các chủng Ẹcoli phân lập
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.6.2. Kết quả xác ựịnh kháng nguyên bám dắnh của các chủng Ẹcoli phân lập ựược
phẩm lợn con sơ sinh ựến 35 ngày tuổi cho thấy số chủng sản sinh ra ST chiếm tỷ lệ 87,5%, LT chiếm 50%, LT+ST chiếm tỷ lệ 31,25%. Nghiên cứu của Hoàng Văn Tuấn (1998) cho biết 80% số chủng Ẹcoli có khả năng sản sinh ựộc tố không chịu nhiệt, 40% số chủng sản sinh ựộc tố chịu nhiệt và 40% số chủng sản sinh cả hai loại ựộc tố nàỵ 40% số chủng Salmonella sản sinh ựộc tố không chịu nhiệt và 20% sản sinh ựộc tố chịu nhiệt và 20% sản sinh cả hai loại ựộc tố. đặng Xuân Bình và cs (2008a) cho biết các chủng vi khuẩn
Ẹcoli phân lập ựược từ bệnh phẩm lợn con theo mẹ mắc bệnh phân trắng tại Thái Nguyên, Cao Bằng, Hà Tây, Bắc Ninh sản sinh ựộc tố ST là 46,8%; LT chiếm 37,5%; số chủng sinh cả hai loại chiếm 15,6%.
Nếu tắnh chung cho cả hai nhóm ựối tượng lợn con, nghiên cứu của chúng tôi cho thấy sự tương ựồng tỷ lệ chủng Ẹ coli phân lập từ lợn sau cai sữa mang gen mã hóa STa, STb và LT so vơi các nghiên cứu trước ựâỵ Tuy nhiên, nếu so sánh tỷ lệ các chủng mang gen quy ựịnh ựộc tố phân lập từ hai nhóm lợn con thấy rằng tỷ lệ chủng Ẹ coli phân lập từ lợn sau cai sữa mang gen mã hóa STa và LT cao hơn tỷ lệ các chủng phân lập từ lợn con theo mẹ mang các gen này (P<0,05) và ngược lại, tỷ lệ chủng phân lập từ lợn con theo mẹ mang gen mã hóa STb cao hơn tỷ lệ tỷ lệ các chủng phân lập từ lợn sau cai sữa mang gen này (P<0,05).
4.6.2. Kết quả xác ựịnh kháng nguyên bám dắnh của các chủng Ẹcoli phân lập ựược lập ựược
để gây bệnh cho lợn, vi khuẩn Ẹcoli thuộc nhóm ETCE phải bám dắnh ựược vào tế bào nhung mao ruột non của lợn, từ ựó xâm nhập vào tế bào biểu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 56
mô và sản sinh ựộc tố ựường ruột. Vì vậy yếu tố bám dắnh có vai trò quan trọng ựối với quá trình gây bệnh của vi khuẩn Ẹcoli. Sau khi ựược xác ựịnh ựộc tố, các chủng Ẹcoli phân lập ựược còn ựược xác ựịnh các yếu tố bám dắnh bằng phản ứng PCR. Kết quả ựược trình bày ở bảng 4.6.2
Bảng 4.6.2. Kết quả xác ựịnh kháng nguyên bám dắnh của các chủng Ẹcoli phân lập ựược
Chủng phân lập từ lợn con theo mẹ
Chủng phân lập từ lợn con sau cai sữa Yếu tố bám dắnh Số chủng kiểm tra + Tỷ lệ % Số chủng kiểm tra + Tỷ lệ (%) F4 25 11 44 32 0 0 F5 25 3 12 32 0 0 F6 25 5 20 32 0 0 F18 25 8 32 32 11 34,3 F41 25 0 0 32 0 0
đối với lợn trước cai sữa, trong 5 loại mang yếu tố bám dắnh, số chủng mang yếu tố F4 chiếm tỷ lệ cao nhất chiếm tỷ lệ 44%, tiếp ựến là F18 chiếm 32%; F6 là 20% và thấp nhất là F5 chiếm 12%. Với lợn sau cai sữa chỉ tìm thấy duy nhất yếu tố bám dắnh F18, có tỷ lệ là 34,3%.
Với kết quả nghiên cứu của Ký Thị Liên Khai (2001) khi xác ựịnh yếu tố bám dắnh ở lợn con giai ựoạn 1-3 tuần tuổi tại các trại chăn nuôi ở Thành phố Hồ Chắ Minh cho thấy trong 42 chủng vi khuẩn Ẹcoli phân lập ựược ở lợn con theo mẹ, tỷ lệ số chủng mang kháng nguyên bám dắnh F4 là 14,3%, F5 là 42,9% và F6 là 2,4%. Trong khi ựó Võ Thành Thìn và cs (2009) công bố tỷ lệ các chủng vi khuẩn Ẹcoli phân lập từ lợn con mắc bệnh tiêu chảy tại một số tỉnh Nam Trung bộ và Tây Nguyên mang yếu tố bám dắnh F18 là 44,02%, F4 là 29,89%. Như vậy có thể nhận xét rằng ựịa ựiểm lấy mẫu, thời
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 57
ựiểm lấy mẫu và ựộ tuổi lợn có ảnh hưởng ựến tỷ lệ các chủng mang yếu tố bám dắnh nhất ựịnh nào ựó. Một nguyên nhân khác có thể dẫn ựến sự khác biệt này là ảnh hưởng của tiêm phòng bệnh do Ẹ coli tại các ựịa ựiểm/cơ sở nghiên cứụ