Công tác tuyên truyền về xây dựng NTM

Một phần của tài liệu Vai trò của người dân trong xây dựng nông thôn mới tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang (Trang 86)

5. Bố cục của luận văn

3.4.3.Công tác tuyên truyền về xây dựng NTM

Công tác tuyên truyền tốt sẽ giúp cán bộ, đảng viên và nhân dân xóa bỏ tƣ tƣởng trông chờ, ỷ lại vào Nhà nƣớc; sớm hiểu rõ quan điểm, mục đích, ý nghĩa và tầm quan trọng của chính sách trên cơ sở đó tạo sự thống nhất trong nhận thức và hành động, phát huy tính năng động, sáng tạo và chủ động khắc phục khó khăn.

Công tác tuyên truyền phải làm rõ đƣợc yêu cầu cấp thiết của việc xây dựng NTM, nội dung cơ bản của Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM, tiêu chí NTM, nguyên tắc xây dựng NTM, phƣơng pháp, cách thức huy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

động vốn, lồng ghép các chƣơng trình để phát huy cao nhất hiệu quả đầu tƣ, đồng thời vận dụng sáng tạo các cơ chế, chính sách trong xây dựng NTM.

Phải làm cho ngƣời dân hiểu đƣợc xây dựng NTM là làm cho chính mình trên cơ sở hỗ trợ một phần của Nhà nƣớc.

Kết quả điều tra đánh giá của cán bộ xã về ảnh hƣởng của công tác tuyên truyền trong xây dựng NTM (xem phụ lục 04). Có tới 75% cán bộ đƣợc hỏi cho rằng công tác tuyên truyền ảnh hƣởng rất lớn đến chƣơng trình xây dựng NTM.

3.4.4. Nhận thức của người dân về xây dựng NTM

Ngƣời dân sống ở nông thôn có điều kiện khó khăn về mọi mặt, trình độ dân trí khu vực nông thôn thấp, cả một giai đoạn dài ngƣời dân nông thôn sống cam chịu, chấp nhận trong điều kiện khó khăn. Mặc dù công tác tuyên truyền đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc triển khai thƣờng xuyên, sâu rộng bằng nhiều hình thức phong phú, phù hợp với thực tế, song một bộ phận ngƣời dân vẫn mơ hồ và thờ ơ với phong trào xây dựng NTM, thậm chí họ cho rằng xây dựng NTM là công việc của chính quyền, là làm dự án đầu tƣ chứ không phải làm cho chính họ; Họ sợ mình đang khó khăn lẽ ra phải đƣợc Nhà nƣớc đầu tƣ hạ tầng, điều kiện sống giống nhƣ thành thị, nếu tham gia xây dựng NTM thì ngƣời dân đã khó khăn lại càng khó khăn hơn vì phải tham gia đóng góp nhiều công sức, tiền bạc đối với họ là rất lớn trong khi so với nhu cầu không thấm tháp vào đâu.

Nhiều địa phƣơng cứ hô hào nhân dân phải tích cực chung sức xây dựng NTM song ngƣời dân lại không hiểu NTM là gì, hoặc hiểu là NTM là đƣợc Nhà nƣớc đầu tƣ cơ sở hạ tầng để ngƣời dân có điều kiện sống tốt hơn mà không biết xây dựng NTM để ngƣời dân nâng cao thu nhập một cách bền vững hơn, an ninh trật tự đƣợc giữ vững, đời sống văn hóa, tinh thần đƣợc nâng cao, bảo tồn và phát huy bản sắc các dân tộc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Xây dựng NTM không phải chỉ có ngƣời dân sống ở nông thôn thực hiện mà rất cần ngƣời dân sống ở thành thị cùng chung tay góp sức. Nếu không có nông thôn thì cũng không có thành thị, nếu nông thôn bất ổn thì thành thị cũng bất an vì nông thôn chính là nơi cung cấp lƣợng thực, thực phẩm cho đô thị, là lá phổi của đất nƣớc. Nếu ngƣời dân ở nông thôn khó khăn không thể sống đƣợc ở nông thôn thì họ sẽ tràn về thành thị, khi đó sẽ để lại cho thành thị một gánh nặng lớn, gây sức ép về dân số, kèm theo nhiều tai, tệ nạn xã hội, … và thành thị sẽ không phát triển đƣợc.

Kết quả điều tra đánh giá của cán bộ xã về ảnh hƣởng của nhận thức ngƣời dân trong xây dựng NTM (xem phụ lục 05). 50% cán bộ đƣợc hỏi cho rằng nhận thức ngƣời dân trong xây dựng NTM ảnh hƣởng khá nhiều đến chƣơng trình xây dựng NTM; 35% cán bộ đƣợc hỏi cho rằng ảnh hƣởng rất lớn.

3.4.5. Điều kiện kinh tế của người dân

Nông thôn là vùng đất rộng, chiếm phần diện tích tự nhiên, đầu tƣ cho nông thôn đòi hỏi phải có nguồn lực vô cùng lớn mà không Nhà nƣớc nào có thể đáp ứng kể cả trƣớc mắt và lâu dài. Mặt khác khi đầu tƣ cho nông thôn thì Nhà nƣớc cũng không thể biết cái nào là cần thiết và cấp bách nhất. Do đó rất cần ngƣời dân phải cùng với Nhà nƣớc để chung tay xây dựng NTM. Chính ngƣời dân là ngƣời quyết định xây dựng NTM cần làm cái gì, cái gì làm trƣớc, cái gì làm sau và họ chính là ngƣời đóng góp nguồn lực chủ yếu để thực hiện. Do đó điều kiện kinh tế của ngƣời dân cũng rất quan trọng.

Xây dựng NTM không phải chỉ có xây dựng cơ sở hạ tầng, mà mục tiêu chính là nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của ngƣời dân, tạo tiền đề để khôi phục sức dân tiếp tục xây dựng NTM giai đoạn tiếp theo.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Để xây dựng thành công NTM cần sử dụng thật hiệu quả nguồn vốn hạn hẹp trên cơ sở lồng ghép các nguồn lực để phát triển sản xuất một cách bền vững. Việc huy động đóng góp của ngƣời dân cũng phải tính toán hợp lý để ngƣời dân vẫn phải đảm bảo cuộc sống, vẫn duy trì đƣợc sản xuất.

Kết quả điều tra đánh giá của cán bộ xã về ảnh hƣởng của điều kiện kinh tế ngƣời dân trong xây dựng NTM (xem phụ lục 06). 55% cán bộ đƣợc hỏi cho rằng điều kiện kinh tế của ngƣời dân ảnh hƣởng rất lớn đến chƣơng trình xây dựng NTM; 45% cán bộ đƣợc hỏi cho rằng ảnh hƣởng khá nhiều.

3.4.6. Tổ chức triển khai

Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM là chƣơng trình tổng thể, đa mục tiêu với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và nhân dân. Quá trình triển khai đòi hỏi phải thƣờng xuyên sơ kết, đánh giá để kịp thời điều chỉnh chính sách. Các bộ ngành cũng cần hƣớng dẫn kịp thời và điều chỉnh ngay những yêu cầu đối với tiêu chính của ngành phù hợp với thực tiễn đa dạng của từng địa phƣơng. Trong điều kiện nguồn lực rất hạn chế so với nhu cầu vô cùng lớn đòi hỏi cán bộ, đảng viên và nhân dân phải hết sức tích cực, năng động sáng tạo để khai thác hiệu quả nhất nguồn lực, tạo đƣợc phong trào thƣờng xuyên, sâu rộng.

Quá trình triển khai phải để ngƣời dân tự quyết định và là chủ thể tích cực một cách tự nguyện vì lợi ích của chính gia đình mình và cộng đồng xã hội thì phong trào mới thƣờng xuyên, liên tục và bền vững đƣợc.

Kết quả điều tra đánh giá của cán bộ xã về ảnh hƣởng của việc tổ chức triển khai trong xây dựng NTM (xem phụ lục 07). 70% cán bộ đƣợc hỏi cho rằng việc tổ chức triển khai thực hiện ảnh hƣởng rất lớn đến chƣơng trình xây dựng NTM.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Mọi phong trào đều rất cần có sự thi đua và kịp thời động viên khích lệ tạo động lực để ngƣời ngƣời thi đua, nhà nhà thi đua, địa phƣơng này thi đua với địa phƣơng khác. Qua phong trào thi đua sẽ xuất hiện nhiều mô hình hay, sáng tạo, nhiều điển hình tiên tiến làm nòng cốt để các cấp, các ngành và nhân dân học tập, nhân rộng các cách làm hay, đồng thời kịp thời nhận thấy những việc làm chƣa tốt, chƣa đúng để kịp thời rút kinh nghiệm.

Để phong trào thi đua có hiệu quả rất cần các cơ quan truyền thông, các nhà báo phát hiện ra các nhân tố tích cực và cả nhân tố hạn chế để đƣa đƣợc thông tin đầy đủ nhất, nhanh nhất tới các cấp, các ngành và nhân dân, trên cơ sở đó kịp thời động viên, khích lệ và điều chỉnh chính sách cho phù hợp.

Kết quả điều tra đánh giá của cán bộ xã về ảnh hƣởng của công tác thi đua khen thƣởng trong xây dựng NTM (xem phụ lục 08). 50% cán bộ đƣợc hỏi cho rằng công tác thi đua khen thƣởng ảnh hƣởng ở mức vừa phải đến chƣơng trình xây dựng NTM, 30% cán bộ đƣợc hỏi cho rằng ảnh hƣởng khá nhiều và không ngƣời nào cho rằng ảnh hƣởng rất lớn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 4

MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA NGƢỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN SƠN DƢƠNG,

TỈNH TUYÊN QUANG

4.1. Quan điểm, định hƣớng, mục tiêu của vấn đề nghiên cứu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.1.1. Quan điểm

Quan điểm của Đảng ta về xây dựng NTM là sự vận dụng sáng tạo lí luận của Chủ nghĩa Mác Lênin vào thực tiễn ở nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay, hƣớng đến thực hiện mục tiêu cách mạng xã hội chủ nghĩa, từng bƣớc xóa bỏ sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn, giữa lao động chân tay và lao động trí óc, để đi đến kết quả cuối cùng là giai cấp công nhân, nông dân và trí thức sẽ trở thành những ngƣời lao động của xã hội cộng sản chủ nghĩa.

Thực tiễn cũng cho thấy, những xã hội tiến bộ bao giờ cũng chú ý tới việc thu hẹp khoảng cách sự phát triển giữa thành thị và nông thôn, phát triển lực lƣợng sản xuất, quan hệ sản xuất và quan hệ xã hội, cải thiện điều kiện sinh hoạt ở nông thôn, làm cho thành thị và nông thôn xích lại gần nhau. Chính vì vậy, bên cạnh phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu lí luận, tổng kết thực tiễn quá trình xây dựng NTM, chúng ta cần học tập kinh nghiệm của các nƣớc trên thế giới và trong khu vực về phát triển nông thôn tiên tiến hiện đại, để xây dựng hoàn thiện hệ thống các quan điểm lí luận về phát triển nông nghiệp, nông dân và nông thôn làm cơ sở khoa học cho thực tiễn. Xây dựng nông thôn nƣớc ta trở nên văn minh, tiên tiến hiện đại, vai trò của ngƣời dân đƣợc phát huy ở vị trí chủ thể.

Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vai trò to lớn, có vị trí quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc. Chính vì vậy các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn phải đƣợc giải quyết đồng bộ, gắn với

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nông nghiệp, nông thôn nƣớc ta là khu vực giàu tiềm năng cần khai thác một cách có hiệu quả. Phát triển nông nghiệp, nông thôn và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân phải dựa trên cơ chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với điều kiện của từng vùng, từng lĩnh vực, để giải phóng và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, đặc biệt là phải phát huy đƣợc vai trò của ngƣời dân trong việc quyết định làm cái gì? làm nhƣ thế nào? Giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn không phải chỉ là nhiệm vụ của nông dân, ở khu vực nông thôn mà là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội.

Quan điểm xây dựng NTM giai đoạn 2011 – 2015 của tỉnh với trọng tâm đặt chủ thể xây dựng NTM là nông dân và dựa vào vai trò, nội lực của cộng đồng dân cƣ là chính; đồng thời xây dựng NTM trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng, tiềm năng, lợi thế của từng xã, từng vùng để xác định mục tiêu, nhiệm vụ của từng tiêu chí nhằm đầu tƣ có trọng điểm…

4.1.2. Định hướng

Xây dựng NTM là cuộc vận động rộng rãi, thu hút các nguồn lực trong toàn xã hội cùng tham gia; trong đó cấp ủy Đảng và chính quyền cơ sở đóng vai trò lãnh đạo, điều hành, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể có nhiệm vụ tuyên truyền, vận động; nông dân vừa là chủ thể thực hiện vừa là đối tƣợng thụ hƣởng thành quả đạt đƣợc.

Quá trình thực hiện đƣợc tiến hành đồng loạt ở tất cả các xã; kế thừa và lồng ghép với các chƣơng trình, dự án và các cuộc vận động khác, nhất là Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” ở cơ sở, phong trào nhân dân đóng góp xây dựng hạ tầng nông thôn, đô thị…

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Phƣơng châm thực hiện là dựa vào nội lực cộng đồng dân cƣ là chính, có sự hỗ trợ một phần từ ngân sách Nhà nƣớc; khuyến khích các thành phần kinh tế cùng tham gia; đảm bảo phƣơng châm là “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra và dân thụ hƣởng”.

4.1.3. Mục tiêu

Xây dựng NTM có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bƣớc hiện đại gắn phát triển nông thôn với đô thị, thị trấn, thị tứ theo quy hoạch; quan hệ sản xuất phù hợp, cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; xã hội nông thôn dân chủ, công bằng, văn minh, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; môi trƣờng sinh thái đƣợc bảo vệ; an ninh trật tự đƣợc giữ vững; đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao. Xây dựng nông thôn hài hoà giữa các vùng, tạo sự chuyển biến nhanh hơn ở các vùng còn nhiều khó khăn; nông dân đƣợc đào tạo có trình độ sản xuất ngang bằng với các nƣớc tiên tiến trong khu vực và đủ bản lĩnh chính trị, đóng vai trò làm chủ NTM.

Tích cực phấn đấu đạt mức cao nhất, lựa chọn tiêu chí căn bản, quan trọng, có tính quyết định trong xây dựng NTM để thực hiện trƣớc nhƣ các tiêu chí: chỉ tiêu thu nhập bình quân đầu ngƣời, tỷ lệ lao động có việc làm thƣờng xuyên, giảm tỷ lệ hộ nghèo, giao thông, thủy lợi …

4.2. Các giải pháp để nâng cao vai trò của ngƣời dân trong xây dựng NTM

Xây dựng NTM là quá trình lâu dài, liên tục với mục đích giúp ngƣời nông dân đổi mới tƣ duy, nâng cao năng lực về mọi mặt để họ chủ động phát triển kinh tế - xã hội, góp phần thay đổi diện mạo cơ sở hạ tầng nông thôn,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nâng cao thu nhập và nâng cao đời sống văn hóa tinh thần qua đó thu hẹp dần khoảng cách giữa nông thôn và thành thị.

Để góp phần xây dựng thành công NTM cần có sự quan tâm của cả hệ thống chính trị và sự vào cuộc của cả ngƣời dân sống ở nông thôn cũng nhƣ thành thị. Việc triển khai thực hiện phải có lộ trình phù hợp với từng bƣớc đi hợp lý phù hợp với từng hoàn cảnh, đặc điểm của địa phƣơng và phải sát với thực tế. Do vậy cần thực hiện một số giải pháp sau đây:

4.2.1. Nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền và công tác thi đua khen thưởng

Để giúp ngƣời dân hiểu rõ hơn vai trò chủ thể của mình, công tác tuyên truyền cần tập trung làm rõ hơn mục tiêu của chƣơng trình xây dựng NTM là vì ngƣời dân, hƣớng đến ngƣời dân. Theo đó, công tác tuyên truyền cần tạo cho đƣợc sự đồng thuận trong nhân dân, tạo ra một nhận thức mới cho ngƣời dân tự nguyện tham gia xây dựng NTM, trƣớc hết là vì cuộc sống của chính bản thân họ và gia đình họ; tất cả mọi ngƣời dân đều đƣợc hƣởng và toàn xã hội đƣợc hƣởng thành quả đó. Có thể thấy, chƣơng trình xây dựng NTM là một quá trình đổi mới sâu sắc, toàn diện trên mọi lĩnh vực ở nông thôn theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm phát triển nông thôn bền vững, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngƣời dân. Thông qua 19 tiêu chí bao quát hầu hết các lĩnh vực, cả về kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, môi trƣờng, an ninh,… sẽ dần hình thành diện mạo NTM có một nền sản xuất phát triển, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, từng bƣớc hiện đại, đời sống văn hóa phát triển theo hƣớng tiến bộ, hiện đại, dân chủ đƣợc phát huy tốt hơn, môi trƣờng sinh thái đƣợc bảo vệ,…

Chƣơng trình xây dựng NTM không phải là đô thị hoá nông thôn. Vì

Một phần của tài liệu Vai trò của người dân trong xây dựng nông thôn mới tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang (Trang 86)