TRÙNG CÓ ÍCH CÓ HẠ

Một phần của tài liệu giao an 5 tuoi t2 (Trang 35)

III/ HƯỚNG DẪN: 1/ Khởi đ ộng:

TRÙNG CÓ ÍCH CÓ HẠ

CÓ HẠI

I/ YÊU CẦU:

- Cháu gọi đúng tên một số côn trùng phổ biến như: Ong, bướm, ruồi, muỗi

- Biết phân biệt một số côn trùng có ích và côn trùng có hại, đồng thời biết phòng tránh chúng

II/ CHUẨN BỊ:

- Tranh Ong, bướm, ruồi, muỗi - Tranh lô tô của cháu

III/ HƯỚNG DẪN:

Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1/ Ổn định:

Cô bắt nhịp.

Bài hát chấm dứt, Cô hỏi: Cháu vừa hát bài hát có nội dung gì?

Chị ong rất chăm chỉ, suốt ngày bay khắp vườn cây, hoa để hút mật làm mật ong. Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các cháu biết côn trùng có ích và con

-Cả lớp hát bài “Chị ong và em bé"

-Thưa cô bài hát nói về con ong

trùng có hại nhé 2/ Dạy bài mới: a/ Giảng bài:

Cô nói: Đố vui, đố vui. Cô đọc câu đố

“Con gì bé tí

Chăm chỉ suốt ngày Bay khắp vườn cây Tìm hoa lấy mật”.

Cô gắn tranh “con ong” lên bảng

Cô cho Cả lớp đồng thanh Cháu nào lên chỉ cho cô các bộ phận của con ong

Con ong có mấy cánh? Vậy con ong sống ở đâu? Cô nói: Ong sống theo từng đàn làm tổ và ong sống trong tổ

Con ong có nhiệm vụ bay đi tìm hoa hút mật làm mật ong. Mật ong ăn rất ngon và bổ đấy

*Tiếp đó cô gắn tranh “con bướm” lên bảng và hỏi cháu: Đây là con gì?

Cô cho các cháu đồng thanh Cô cho cháu chỉ các bộ phận của con bướm

Cô nói: Bướm hay bay ở các vườn hoa hút phấn của hoa đấy

* Cô nói: lắng nghe, lắng nghe. Cô đọc câu đố:

Con gì khi ta ngủ

Nếu không mắc màn che

Quanh người kêu vo ve Cắm vòi vào hút máu”

- AØ, Đúng rồi, câu đố đó nói về con muỗi

Cô gắn tranh con muỗi lên bảng và cho các cháu đồng thanh

-Cháu đáp: Câu gì? câu gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Cả lớp lắng nghe và trả lời: Con ong

-Cả lớp đồng thanh Con ong

-Cháu lên chỉ: Đầu, cánh, mình của con ong -Cháu đếm 1,2 - 2 cái cánh

-Vài cháu trả lời

-Cháu quan sát và trả lời Con Bướm

-Cả lớp đồng thanh Con bướm

-Cháu lên chỉ các bộ phận con bướm

-Cháu đáp: Câu gì? câu gì?

-Cháu lắng nghe và trả lời Con muỗi

- Cả lớp đồng thanh Con muỗi

Khi đi ngủ mà không mắc màn thì muỗi sẽ đốt ta. Muỗi đốt sẽ gây sốt xuất huyết rất nguy hiểm

Cháu hãy đếm xem con muỗi có mấy chân?

Cháu hãy nhìn xem trên đầu con muỗi có gì?

Cháu nào biết con muỗi thường sống ở đâu?

Vậy con muỗi có lợi hay có hại?

* Cô đố tiếp:

“Chỉ to như hạt đỗ đen Thường bay đến đậu

Cơm canh của người Thức ăn phải đậy ta ơi”

Kẻo nó gieo bệnh cho người ốm đau

Cô treo tranh con ruồi lên bảng

Cô cho cháu đồng thanh

Cô cho cháu lên chỉ các bộ phận của con ruồi

Con ruồi có mấy cánh?

Cô nói: Con ruồi thường đâu ở các đống rác, đống phân dơ bẩn. sau đó bay đến đậu vào thức ăn, nếu ta không đậy kỹ

Cô gắn tranh Ong, bướm, ruồi, muỗi lên bảng và nói: Ong, bướm, ruồi, muỗi gọi chung là côn trùng, Ong, bướm là côn trùng có ích lợi cho chúng ta, ruồi, muỗi là côn trùng có hại, vì vậy ta phải phòng tránh chúng, khi đi ngủ phải mắc màn và thức ăn phải đậy lồng bàn

Cô cho cháu đồng thanh

-Cả lớp đếm 1,2,3,4-4 cái chân

-Trên đầu con muỗi có cái vòi để đốt con người

-Muỗi sống ở nơi ẩm thấp, ao hồ

-Con muỗi có hại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Cả lớp lắng nghe và trả lời Con ruồi

-Cả lớp đồng thanh Con ruồi

-Cháu lên chỉ các bộ phận của con ruồi

-Cháu đếm 1,2 - 2 cái cánh

-Cháu đồng thanh Ong, bướm là côn trùng có ích, ruồi, muỗi là côn trùng có hại

-Cháu chọn và xếp ra bàn côn trùng có ích như Ong, bướm, và côn trùng có hại như ruồi,

b/ Luyện tập

Trong rổ các cháu có rất nhiều côn trùng, bây giờ các cháu hãy chọn côn trùng có ích và côn trùng có hại

Cô quan sát và khen ngợi cháu xếp đúng

c/ Trò ch ơi:

Cô cho cháu chơi “Con gì biến mất

Cô gắn các cháu côn trùng lên bảng cho các cháu quan sát. Sau đó cô nói “Trời tối” các cháu nhắm mắt lại, lúc đó cô cất đi hoặc thêm vào một côn trùng nào đó. Khi nghe cô nói: “Trời sáng” các cháu mở mắt ra quan sát và đáp con gì đã bay mất

Cháu trả lời đúng cô khen Cô cho cháu chơi vài lần 3/ Kết thúc:

- Các cháu vừa làm quen với côn trùng có ích và có hại, vậy các cháu phải biết phòng tránh và bảo vệ nhé

muỗi

-Các cháu chơi hãy chú ý cho thật kỹ để trả lời cho thật đúng chính xác

MÔN HỌC: GIÁO DỤC ÂM NHẠC

ĐỀ TAØI: CÔ MẪU GIÁO MIỀN XUÔI (Tiết

3)

I/ YÊU CẦU:

- Trẻ biết múa minh hoạ theo cô cả bài hát “Cô mẫu giáo miền xuôi

II/CHUẨN BỊ:

- Cô xây dựng động tác múa minh hoạ để dạy cháu múa

- Động tác 1: “Cô mẫu giáo … lên đây

Hai tay đưa lên vai giả vờ cầm cán dù (ô) để trên vai, tay xoay cán ô theo nhịp hát, chân đi về bên phải nhún và hơi nghiêng người vào các chữ “cô, thương, xuôi, đây”

Hai tay đưa rộng sang 2 bên, rồi từ từ đưa vắt chéo lên ngực nhún chân vào các chữ “ngày, cây”

- Động tác 3: “Cô dạy cháu … về với mẹ cha

Vỗ tay chân đá chéo bên phải rồi bên trái vào các chữ “cô, cá, chiều, cha”

- Động tác 4 :Xa cô cháu … sáng mai lại gặp cô” Hai tay vẫy nhẹ, kết hợp nhún chân vào các chữ “nhớ, cô”

III/ H ƯỚNG DẪN: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động của cô Hoạt động của cháu 1/ Ổn định:

- Cho cháu hát 1 bài

* Giới thiệu: Cô nói: Các cháu đã thuộc bài hát “ mẫu giáo miền xuôi” rồi. Vậy hôm nay cô sẽ tập cho các cháu múa minh hoạ bài hát nhé.

2/ Dạy bài mới:

a/ Vận động theo nhạc: Múa “Cô mẫu giáo miền xuôi”

Cô và cháu cùng hát lại bài hát 1 lần

Sau đó cô múa minh hoạ động tác cả bài cho cháu quan sát

Sau đó cô phân tích từng động tác

Cô cho cháu đứng dàn hàng ngang và tập cho cháu từng động tác

Lúc đầu cô tập cho các cháu thật chậm

Tập kỹ cho cháu động tác 1, 2

Cho cả lớp múa, từng tổ, nhóm múa.

Khi cháu tập cô chú ý sửa sai cho cháu

Một phần của tài liệu giao an 5 tuoi t2 (Trang 35)