Cơ chế của Stress (cơ chế phản ứng Stress)

Một phần của tài liệu đề tài sinh thái vật nuôi và ứng dụng trong chăn nuôi gia súc gia cầm (Trang 107)

D−ới tác nhân của stress (nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm) cơ thể phản ứng dây chuyền đ−ợc Selye đã phân chia làm 3 giai đoạn nh− sau:

- Giai đoạn 1: giai đoạn phản ứng căng thẳng - Giai đoạn 2: giai đoạn chống đỡ thành công - Giai đoạn 3: giai đoạn mệt mỏi

+ Giai đoạn 1

Với sự tăng c−ờng “gián tiếp” của Hypothalamus thì ACTH đ−ợc sản sinh ra ở thuỳ tr−ớc tuyến yên. Nhờ đó vỏ thời gian th−ợng thận sản sỉnh ra hormon đ−a vào máu. Sau 24 giời, tuyến vỏ th−ợng thận lớn dần lên, trong vòng 3 giờ sau, hàm l−ợng cholesterol trong máu giảm xuống chỉ còn 1/2 và ngay sau đó l−ợng Arcorbinaxid giảm nghiệm trọng → nên cơ thể cảm thấy căng thẳng do bị huy động toàn bộ.

+ Giai đoạn 2

Trong giai đoạn này, một vài tuyến mà nó tạo điều kiện để tích luỹ lipit là tăng c−ờng b−ớc vào hoạt động.

Mô hình tổng thể về stress

Tác động thẳng đến bán cầu đại não

T. động lên tuyến T.thận ACTH Thyrotropin Adrenalin Vỏ th−ợng thận Tuyến giáp

Cortecoit Sản xuất thyrosine

phát triển lên máu Hình 3: Mô hình tổng thể về stress. Nhân tố Stress t0, AS, A0 Tác động vào toàn bộ hệ TK TW Hệ thần kinh thực vật Thuỳ tr

−ớc tuyến yên (Hypophisis)

Adrenalin trong gan và cơ phân giải glucogen ACTH là chất biến mỡ và acid amin thành đ−ờng.

Khối l−ợng tuyến th−ợng thận có thể lớn lên 20%. Quá trình phân giải chiếm −u thế trong quá trình trao đổi chất ở giai đoạn này.

+ Giai đoạn 3

Hay còn gọi là giai đoạn đã huy động hết cỡ, giai đoạn này hoạt động của vỏ th−ợng thận đã bị ở mức quá tải và diễn ra quá lâu dài do đó khả năng làm việc bị giảm yếu dẫn đến các tế bào mềm yếu, cơ thể không còn khả năng thích ứng với môi tr−ờng.

* Nghiên cứu về cơ chế stress chúng ta cần l−u ý các điểm sau đây:

- C−ờng độ tác động

- Biên độ của sức mạnh tác động đó - Thời gian tác động

- Sự lặp lại

Tìm hiểu về sự thích ứng và stress cơ thể động vật có vú có 1 khả năng đặc biệt là nó tự có thể phá vỡ môi tr−ờng bên trong cơ thể nó để phù hợp với bên ngoài.

VD: nh− lợn con, nếu để ra lạnh thì cơ thể của nó có thể giảm từ 2-50C hay tăng lên từ 2-50C.

Một phần của tài liệu đề tài sinh thái vật nuôi và ứng dụng trong chăn nuôi gia súc gia cầm (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)