II IV VI V IX X Năm
8. Vi khuẩn: Các vi khuẩn sống trong không khí chuồng nuôi th−ờng dao động từ 500/m3 khi trời nóng đến
3.2.6. N−ớc và các thông số đánh giá chất l−ợng n−ớc.
Các thông số đánh giá chất l−ợng n−ớc đ−ợc sử dụng để đánh giá chất l−ợng nguồn (nh− n−ớc mặt, n−ớc ngầm,....) và chất l−ợng n−ớc thải ( nh− n−ớc thải công nghiệp, sinh hoạt,..). Trong số 15 tiêu chuẩn về chất l−ợng n−ớc bắt buộc áp dụng, có 05 tiêu chuẩn về chất l−ợng n−ớc nguồn (n−ớc mặt, n−ớc ngầm, n−ớc biển ven
bờ, n−ớc dùng cho thuỷ lợi và n−ớc ngọt bảo vệ đời sống thuỷ sinh) và 10 tiêu chuẩn chất l−ợng n−ớc thải (n−ớc thải công nghiệp, n−ớc thải chăn nuôi, n−ớc thải sinh hoạt). Các thông số đánh giá chất l−ợng n−ớc đ−ợc nêu d−ới đây:
3.2.6.1. Độ PH
Độ pH thể hiện tính axit hoặc tính kiềm của n−ớc. Độ pH của n−ớc có tính trung tính là 7, độ pH cao hơn 7 thể hiện n−ớc có tính kiềm và ng−ợc lại, độ pH thấp hơn 7 thể hiện n−ớc có axit. Sự thay đổi độ pH trong n−ớc có thể dẫn đến những thay đổi về thành phần trong n−ớc do quá trình hoà tan hoặc kết tủa, hoặc thúc đẩy hay ngăn chặn những phản ứng hoá học, sinh học xảy ra trong n−ớc.
3.2.6.2. Màu sắc
Màu sắc của n−ớc là do các chất bẩn trong n−ớc gây nên. Màu sắc của n−ớc ảnh h−ởng nhiều tới thẩm mỹ khi sử dụng n−ớc, làm ảnh h−ởng tới chất l−ợng của sản
phẩm khi sử dụng n−ớc có màu trong quá trình sản xuất. Màu của n−ớc đ−ợc đo bằng ph−ơng pháp so màu Pt- Co.
3.2.6.3. Độ đục.
Độ đục của n−ớc là do các hạt rắn lơ lửng, các chất hữu cơ phân rã hặc do các động thực vật sống trong n−ớc gây ra.
Độ đục làm giảm khả năng truyền ánh sáng trong n−ớc, ảnh h−ởng tới quá trình quang hợp d−ới n−ớc, gây mất thẩm mỹ khi sử dụng n−ớc, ảnh h−ởng tới chất l−ợng sản phẩm nếu sử dụng n−ớc trong quá trình sản xuất. Đơn vị độ đục: 1 đơn vị đo độ đục =1 mg SiO2/ lít n−ớc ( sự cản trở quang học do 1 mg SiO2 hoà tan trong 1 lít n−ớc gây ra)