III. Mô hình về sự thích nghi vật nuô
3.4. Sức đề kháng di truyền đối với bệnh.
Bệnh có thể đ−ợc định nghĩa là cơ thể hoặc một phần của cơ quan cơ thể bị rối loạn chức năng . Có 3 loại rối loạn chức năng.
a. Do bẩm sinh: Trong đó chức năng sai sót ngay từ trong thời kỳ tr−ớc khi đẻ (thai).
b. Do bệnh: khi cơ thể bị mầm bệnh tấn công.
c. Do môi tr−ờng: nh− là thiếu dinh d−ỡng, ăn phải chất độc, hoặc tiếp xúc trực tiếp với các yếu tố khi hậu cực đoan hoặc streess. Giữa các động vật nuôi nhà sức đề kháng di truyền đối với bệnh có sự khác nhau lớn (Hutt, 1958, Fnedeen, 1965). Có thể lựa chọn những con vật có sức đề kháng cao đối với bệnh và tăng c−ờng nó bằng ph−ơng pháp chọn lọc tự nhiên.
Bảng .8. Tỷ lệ chết của bò cho đến 30 tháng tuổi ở vùng nhiệt đới do bệnh Rikettsia (*)
Giống Số bê sinh ra Tỷ lệ bê chết (%) Bình quân tuổi lúc chết (tháng)
Giống địa ph−ơng Afrikander 3/4 Afikander và 1/4 bò châu Âu 1/2 bò Afikander và 1/2 bò châu Âu Bò châu Âu 246 86 397 28 5 7 10 61 11 7 6 5
(*)Bonsma, 1994, Femg. S.A.fr .19.91."Bệnh Rickéttia do ve Amblyommahebraeum truyền".
Thế nh−ng, chỗ khó là hầu hết các đặc tính chống chịu bệnh là đa gen (polygenic), do đó kiểm tra đời sau nhiều thế hệ mới đ−ợc kết quả có ý nghĩa. Tình hình này sẽ xấu đi bởi khoảng cách xa của các thế hệ và đôi khi chỉ vì độ tuổi của gia súc mà sự nhạy cảm khác nhau.
Cơ chế sinh lý của sức đề kháng tuỳ thuộc ở bệnh. Th−ờng thì nếu động vật có đề kháng di truyền cao với loại vi khuẩn gây bệnh nào đó cũng đề kháng cao với vi khuẩn nhạy cảm với một bệnh khác. Sức đề kháng bệnh và ký sinh trùng sẽ ảnh h−ởng đến phạm vi phân bố và
Sơ đồ sự thích nghi
Vĩ độ M−a
Độ cao Độ dài ánh sáng ẩm độ không khí áp suất không khí Thành phần không khí Bức xạ
Tác động lên gia súc (qua da, hệ thần kinh)
Nếu thuận lợi: con vật b−ớc vào thời kỳ thich nghi Môi tr−ờng bên trong phải đảm bảo
Thích nghi (mới tồn tại đ−ợc)
Phản ứng nhanh: Hành vi của gia súc; nhịp tim, phổi
Phản ứng chậm: Nội tiết; cơ chế Stress.
Phải có cân bằng về năng l−ợng
Cân bằng về hoá học; sinh lý, sinh hoá phải đ−ợc bình th−ờng
Phải có cân bằng về tuần hoàn
hiệu quả sinh thái học của động vật. Ve bò gây hại lớn sức khoẻ bọ. Sức đề kháng với ve của bò địa ph−ơng Bosindicus lớn hơn nhiều so với bò châu Âu Bos taurus. Tính miễn dịch t−ơng đối này di truyền cho đời sau, do đó bò lai nửa máu chống chịu tốt với ve hơn bò thuần châu Âu.
Vi rút gây bệnh dịch thỏ (myxomatosis) đã đ−ợc dùng để kiểm tra thỏ châu úc. Thoạt đầu gây truyền bệnh, virút này giết 99% số thỏ, nh−ng sau 15 năm tỷ lệ chết giảm xuống còn 50%. Chỉ những cá thể có sức đề kháng mạnh mới sống sót, có miễn dịch bẩm sinh và con cháu của chúng kế thừa đ−ợc sức đề kháng này.
Ch−ơng 4. mối quan hệ t−ơng hỗ giữa môi tr−ờng với cơ thể vật nuôi