II IV VI V IX X Năm
8. Vi khuẩn: Các vi khuẩn sống trong không khí chuồng nuôi th−ờng dao động từ 500/m3 khi trời nóng đến
3.2.6.4. Hàm l−ợng chất rắn
Chất rắn có ở trong n−ớc có thể do:
- Các chất vô cơ ở dạng hoà tan (các muối) hoặc các chất không tan nh− đất đá ở dạng huyền phù.
- Các chất hữu cơ nh− các vi sinh vật, và các chất hữu cơ tổng hợp nh− phân bón chất thải công nghiệp.
Có một số thông biểu thị hàm l−ợng chất thải rắn nh−
sau:
- Tổng l−ợng chất rắn (TS - Total Solids)
Tổng l−ợng chất rắn là trọng l−ợng khô tính bằng mg của phân còn lại sau khi bay hơi 1 lít mẫu n−ớc trên nối cách thuỷ rồi sấy khô ở 103 độ C cho tới khi trọng l−ợng không đổi, đơn vị tính bằng mg/1.
- Chất rắn lơ lửng hay chất rắn huyền phù (SS - Suspended Solids).
Chất rắn lơ lửng là chất rắn ở dạng lơ lửng trong n−ớc. Hàm l−ợng chất rắn l− lửng trong n−ớc là trọng l−ợng khô của chất rắn còn lại trên giấy lọc sơn thuỷ tinh trọng l−ợng không đổi. Đơn vị tính bằnh mg/1.
- Chất rắn hoà tan (DS - Sissolved Solids)
Hàm l−ợng chất rắn bay hơi là trọng l−ợng mất đi khi nung chất l−ợng rắn lơ lửng. Đơn vị tính bằng mg/1.
- Chất rắn bay hơi (VS - Volatile Solids)
Hàm l−ợng chất rắn bay hơi lả trọng l−ợng mất đi khi nung chất l−ợng răn lơ lửng SS ở 550 độ C trong một khoảng thời gian nhất định Thời gian này phụ thuộc vào loại n−ớc đ−ợc xác định (n−ớc thải, n−ớc uống,...). Đơn vị có thể là mg/1 hoặc %SS hay %TS.
Hàm l−ợng chất rắn bay hơi th−ởng biểu thị cho hàm l−ợng chất hữu cơ trong n−ớc.
3.2.6.5 Độ cứng
Độ cứng của n−ớc biểu thị hàm l−ợng muối Canxi (Ca) va Magiê (Mg) trong n−ớc và các ion này sẽ kết tủa với một số khoảng trong n−ớc tạo cặn trong nồi hơi, hệ thống dẫn n−ớc hoặc bình đun n−ớc. Các ion Ca và Mg th−ờng có trong n−ớc ngầm hoặc n−ớc mặt chạy qua khu vực có đá vôi. Khi phân loại n−ớc cứng theo các ion kết hợp ta có:
Độ cứng cacbonat là độ cứng của n−ớc do các muối cacbonat (HCO3-2) của Ca và Mg gây ra. Độ cứng
này có thể xử lý rễ dàng sau khi đun n−ớc sôi nên còn gọi là độ cứng tạm thời.
Độ cứng cacbonat là độ cứng của n−ớc do các mối sunfat (SO4-2) hoặc clorua (C1-) của Ca và Mg gây ra. Độ cứng này còn lại sau khi đun sôi n−ớc nên gọi là độ cứng vĩnh cửu.
3.2.6.6. Hàm l−ợng sắt (Fe+2, Fe+3) và mangan (Mn+2, Mn+1) Mn+1)
Khi n−ớc có chứa các ion sắt và mangan sẽ gây ra độ đục và màu của n−ớc. Ion sắt sẽ gây ra màu đỏ còn ion mangan sẽ gây ra màu đen của n−ớc. Đồng thời, ion sắt và mangan còn ảnh h−ởng tới độ cứng, duy trì sự phát triển của một số vi khuẩn gây thối rữa trong hệ thống phân phối n−ớc.
Sắt và mangan th−ờng có trong n−ớc mặt và n−ớc ngầm d−ới dạng các muối tan hoặc phức chất do hoà tan từ các lớp khác trong đó hoặc do ô nhiễm từ n−ớc thải.