II. Các Yếu tố sinh vật
3.1.2. ẩm không khí:
Độ ẩm (A0) đ−ợc xác định bởi các chỉ số : độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm t−ơng đối và độ hụt bão hoà hơi n−ớc.
Độ ẩm tuyệt đối là số gam n−ớc bão hoà trong 1 kg không khí.
Độ ẩm t−ơng đối là tỷ số phần trăm giữa l−ợng n−ớc thực tế đ−ợc chứa trong không khí so với l−ợng n−ớc có thể bão hoà trong không khí ấy ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
Độ hụt bão hoà hơi n−ớc là hiệu số giữa áp suất hơi n−ớc trong điều kiện bão hoà và áp suất hơi n−ớc trong thực tế. Độ hụt bão hốàc ý nghĩa sinh thái rất quan trọng bởi vì sự bốc hơi n−ớc th−ờng tỷ lệ thuận với độ hụt bão hoà chú không phụ thuộc vào độ ẩm t−ơng đối.
Độ ẩm t−ơng đối của không khí thay đổi trong năm từ 75-90%, thấp nhất là 70%, cao nhất là 95%. Tuy nhiên, nhiều tr−ờng hợp đã đo đ−ợc độ ẩm cực đại tới 100%, cực tiều tới 10%.
Độ ẩm t−ơng đối của không khí thay đổi theo mùa. ở miền Bắc Việt Nam, trừ vùng Tây bắc, độ ẩm không khí cực đại xảy ra vào tháng II; II, khi có m−a phùn, các tháng VII hoặc VIII có l−ợng m−a lớn nhất cũng t−ơng đối ẩm.
Phần phía Nam của Trung bộ từ đèo Hải Vân trở vào, thời kỳ ẩm nhất là từ tháng VIII đến tháng XII.
ở Tây Nguyên và Nam bộ, thời kỳ ẩm −ớt xảy ra từ tháng V đến tháng XI, ẩm −ớt nhất vào các tháng VIIIl ; IX. Mùa khô gay gắt ở vùng này vào các tháng VII; I đến tháng IV năm sau.
Bảng 2 . Độ ẩm t−ơng đối trung bình ở một số nơi của n−ớc ta (%)
Tháng Trạm