trường
Sự tăng giảm không ổn ựịnh qua các năm của chỉ số PCI cho thấy sự chưa bền vững trong ựiều hành kinh tế của chắnh quyền tỉnh Khánh Hòa và ựã ảnh hưởng không nhỏ ựến năng lực cạnh tranh của Khánh Hòa trong việc thu hút vốn ựầu tư. Chắnh vì vậy, việc chọn Bình Dương và đà Nẵng ựể nghiên cứu bài học kinh nghiệm là cần thiết khi Bình Dương bị tụt dốc với PCI ựứng thứ 30/63, trong khi trước ựây là ựiển hình PCI của cả nước, đà Nẵng là tỉnh có xếp hạng PCI ựứng vị thứ 1/63, và chỉ số chi phắ gia nhập thị trường xếp thứ 5/63.
Bảng 1.3: Xếp hạng chi phắ gia nhập thị trường 2013
STT địa phương Gia nhập thị trường Xếp hạng PCI Nhóm xếp hạng
1 Trà Vinh 9.47 13 Tốt
2 Thanh Hóa 8.85 8 Tốt
3 Ninh Thuận 8.59 52 Tương ựối thấp
4 Tây Ninh 8.49 11 Tốt 5 đà Nẵng 8.4 1 Rất tốt 6 Quảng Ngãi 8.39 7 Rất tốt 7 Quảng Nam 8.3 27 Khá 8 Hậu Giang 8.15 20 Khá 9 TT- Huế 8.15 2 Rất tốt 10 Thái Bình 8.12 21 Khá 11 điện Biên 8.09 43 Trung bình 12 Nghệ An 8.09 46 Trung bình 13 Quảng Ninh 8.09 4 Rất tốt 14 Vĩnh Long 8.07 16 Khá 15 Bạc Liêu 8.03 14 Khá 16 Khánh Hòa 6.86 12 Khá 17 Bình Dương 6.20 30 Trung bình (Nguồn: [17])
Thứ nhất, đà Nẵng nằm ở khu vực duyên hải Nam Trung Bộ, là hạt nhân trong
là nơi mà tốc ựộ ựô thị hóa và công nghiệp hóa ựang diễn ra nhanh chóng. Tổng diện tắch tự nhiên của thành phố là 1.257,3 km2 gồm 8 quận, huyện; trong ựó có 5 quận ven biển trải dài khoảng 70km, có vịnh nước sâu và diện tắch ngư trường khoảng 15.000 km2. Thêm vào ựó, đà Nẵng có vùng lãnh hải thềm lục ựịa từ thành phố trải dài ra 125 km tạo thành vành ựai nước nông rộng lớn thắch hợp cho phát triển kinh tế tổng hợp
biển. Ngoài ra, đà Nẵng còn có nguồn tài nguyên phong phú và nguồn nhân lực khá
dồi dào (nguồn lao ựộng chiếm hơn 50% dân số). đây là ựiều kiện căn bản ựể thu hút
ựầu tư và du lịch [13, 40].
đà Nẵng là thành phố có chỉ số PCI xếp thứ 1 trong năm 2013 với chỉ số Gia nhập thị trường xếp thứ 5 (8.4 ựiểm) [17]. Sự thành công của chỉ số Gia nhập thị
trường nói riêng và PCI nói chung là do đà Nẵng ựã có nhiều chủ trương ựúng, quyết liệt. Hằng năm, UBND thành phốựều có văn bản yêu cầu các sở, ban, ngành, các ựơn vị triển khai một số nhiệm vụ nhằm góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của thành phốđà Nẵng. Theo ựó, yêu cầu giám ựốc các sở, ban, ngành, chủ tịch UBND các quận, huyện tổ chức rà soát, phân tắch những mặt làm ựược và chưa làm
ựược ựể xây dựng kế hoạch hành ựộng, giải pháp cụ thể gắn với dịch vụ công của ựơn vị ựể có lộ trình khắc phục những hạn chế, tiếp tục nâng cao chất lượng dịch vụ công và hỗ trợ tắch cực hơn cho doanh nghiệp. Tiếp tục nghiên cứu, thu hẹp khoảng cách giữa việc xây dựng và thực thi pháp luật; vận dụng các cơ chế chắnh sách của Trung
ương ựể giải quyết công việc một cách nhanh chóng, hiệu quả nhất.
Bên cạnh các cơ chế chắnh sách thu hút và hỗ trợ hoạt ựộng sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp, thành phốđà Nẵng ựã có nhiều biện pháp quan trọng và sáng tạo ựể
nâng cao chất lượng quản lý nhà nước thông qua các chắnh sách mang tắnh ựột phá, tạo
ựiều kiện ựể những người có tài năng, phẩm chất ựạo ựức tốt, nhất là công chức, viên chức trẻ có cơ hội tham gia vào công tác quản lý, ựiều hành, góp phần vào xây dựng và phát triển thành phố. đó là các chắnh sách thi tuyển các chức danh lãnh ựạo (có 10 Sở và UBND quận, huyện tổ chức thi tuyển 75 vị trắ chức danh); chú trọng công tác thu hút và ựào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung cho công tác ựào tạo, bồi dưỡng CBCCVC trong và ngoài nước (ựã cử hơn 73 người ựi học thạc sĩ, tiến sĩ tại các cơ sở nước ngoài).
Ngoài ra, thành phốựã thể chế hóa trách nhiệm cá nhân của người ựứng ựầu cơ
trách nhiệm cá nhân ựối với công tác cải cách hành chắnh; quy ựịnh trách nhiệm của cơ
quan chủ trì và các cơ quan liên quan trong việc giải quyết các vấn ựề liên quan ựến công dân, tổ chức.
đà Nẵng quyết tâm tập trung cải cách thủ tục hành chắnh trong nhiều lĩnh vực
ựặc biệt là trong hoạt ựộng liên quan ựến doanh nhiệp. Cải cách hành chắnh thuộc các lĩnh vực ựầu tư, ựăng ký kinh doanh, thuế, hải quan, ựiện lực, ựất ựai, xây dựng và hạ
tầng kỹ thuật... ựã có nhiều bước chuyển mình khá rõ nét, rút ngắn thời gian và số lần
ựi lại, giảm và cải tiến quy trình xử lý hồ sơ, ựơn giản hóa thành phần quy ựịnh của hồ
sơ, cụ thể:
Trên lĩnh vực ựăng ký thành lập DN, từ năm 2007 ựã tiến hành triển khai cơ chế
một cửa liên thông giữa Sở Kế hoạch và đầu tư, Cục Thuế và Công an thành phố giúp cho quy trình thành lập DN rút gọn còn không quá 10 ngày với 2 lần giao dịch (trước kia phải trải qua hơn 30 ngày với 6 lần giao dịch) ựã tiết kiệm cho DN ắt nhất 64.000 lượt ựi lại, ựồng thời rút ngắn thời gian hoàn thành thủ tục ựăng ký ựể sớm ổn ựịnh sản xuất, kinh doanh cho doanh nghiệp hơn 320.000 ngày. Qua ựó, ựã góp phần xóa bỏ rào cản về thủ tục hành chắnh, giảm ựáng kể chi phắ cho DN, góp phần thu hút ựầu tư.
Trong giải quyết thủ tục ựầu tưựối với dự án có vốn ựầu tư nước ngoài ở phạm vi ngoài khu công nghiệp, tạo mối quan hệ liên thông giữa Trung tâm Xúc tiến ựầu tư, Sở
Tài nguyên và Môi trường, Sở Xây dựng và các cơ quan liên quan khác ựến quy trình
cấp giấy chứng nhận ựầu tưựã góp phần cải thiện niềm tin của nhà ựầu tư, tiết kiệm thời gian cấp giấy chứng nhận cho nhà ựầu tư từ ắt nhất 10 ngày làm việc ựối với tất cả các dự án. Thủ tục ựầu tưựã trở nên dễ hiểu, dễ áp dụng và giảm chi phắ ban ựầu.
Trên lĩnh vực ựất ựai, hiện nay, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất
ựược UBND thành phố quy ựịnh thời hạn giải quyết không quá 10 ngày. đây là một bước ựột phá về cải cách thủ tục hành chắnh của thành phố đà Nẵng so với quy ựịnh
tại Nghị ựịnh số 88/2009/Nđ-CP ngày 19/10/2009 của Chắnh phủ về cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với ựất.
Trong lĩnh vực thuế, ựã ựơn giản hoá thủ tục, rút ngắn thời gian giải quyết công việc theo hướng phục vụ tốt cho người nộp thuế. Thời gian cấp mới mã số thuế giảm từ 10 ngày (năm 2001) xuống còn 08 ngày (năm 2006) và 05 ngày (ựối với hồ sơ liên thông chỉ có 02 ngày) kể từ năm 2008 ựến nay; thời gian tắnh thuế chuyển quyền sử
Lĩnh vực Hải quan, ựẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin giúp cho mọi giao dịch của DN ựược triển khai nhanh chóng và tiện lợi nhiều hơn so với trước ựây. Nếu như năm 2004 chỉ có 474 tờ khai qua mạng thì trong tổng số 30.915 tờ khai của năm 2009 có trên 25.000 tờ khai từ xa (80%). điểm ựáng chú ý là số lượng giấy tờ phải nộp, xuất trình giảm hẳn so với thủ tục Hải quan truyền thống; thời gian thông quan
trung bình ựược rút ngắn, chi phắ thông quan hàng hóa giảm; DN và cơ quan Hải quan
có khả năng kiểm soát toàn bộ quá trình luân chuyển của hồ sơ cũng như việc thực hiện thủ tục Hải quan của cán bộ hải quan.
Nhiều năm liền, thành phốđà Nẵng ựã ựược ựánh giá cao về năng lực quản lý,
ựiều hành, ựồng thời khẳng ựịnh ựược mức ựộ sẵn sàng trong việc ứng dụng công nghệ
thông tin, các công nghệ quản lý tiên tiến ựể hiện ựại hóa hoạt ựộng quản lý, ựiều hành của chắnh quyền các cấp. đến năm 2011, hạ tầng công nghệ thông tin của các cơ quan hành chắnh nhà nước ựã ựược quan tâm ựầu tư thường xuyên. Số lượng máy tắnh hiện nay tại các sở, ban, ngành, quận, huyện ựạt tỷ lệ 1,23 máy/CBCC. Mạng trục thành phốựược thiết lập bằng mạng truyền số liệu chuyên dùng, ựã triển khai ựến 72 ựơn vị
từ thành phố ựến quận, huyện. Tăng cường thay ựổi cách thức giao tiếp, thông tin và cung ứng dịch vụ hành chắnh công, ựến nay ựã có 35 ựơn vị thiết lập website của ngành và ựịa phương; 71 giao dịch hành chắnh trực tuyến của cơ quan nhà nước với tổ
chức, công dân; 80% CBCC cũng ựã sử dụng thường xuyên hệ thống thưựiện tử của
UBND thành phố đà Nẵng tại tên miền @danang.gov.vn. Tại các phường, xã, chuyển
biến trong việc ứng dụng CNTT là 100% phường, xã ựược cài ựặt và sử dụng Phần mềm quản lý hồ sơ theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông kết hợp với trang www.motcua.danang.gov.vn - hiển thị tình hình tiếp nhận, xử lý hồ sơ, phục vụ tra cứu thủ tục hành chắnh và tình trạng giải quyết hồ sơ của tổ chức, công dân. Với những cách làm mới này, người dân ựỡ tốn thời gian ựi lại và tiến ựộ giải quyết công việc nhanh chóng hơn, chất lượng hơn, ựồng thời tạo ra cơ chế ựể giám sát hoạt ựộng của cán bộ, công chức trong quá trình thi hành công vụ, góp phần tắch cực vào việc hạn chế các hành vi tiêu cực có thể phát sinh. Hiện nay, thành phố ựã triển khai xây dựng tòa nhà trung tâm hành chắnh thành phố và thắ ựiểm mô hình một cửa ựiện tử hiện ựại tại quận Thanh Khê, ựây là mục tiêu hiện thực của thành phố về một nền hành chắnh hiện ựại và chuyên nghiệp trong những năm sắp ựến.
Thứ hai, Bình Dương thuộc miền đông Nam Bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng
ựiểm phắa Nam, với diện tắch 2694,4 km2 xếp thứ 4 trong vùng đông Nam Bộ. Với tọa
ựộ ựịa lý 10o51' 46" - 11o30' Vĩ ựộ Bắc, 106o20'- 106o58' kinh ựộ đông. Phắa Bắc
giáp tỉnh Bình Phước. Phắa Nam giáp Thành phố Hồ Chắ Minh. Phắa đông giáp tỉnh
đồng Nai. Phắa Tây giáp tỉnh Tây Ninh và Thành phố Hồ Chắ Minh [15].
Vị trắ 30 của Bình Dương có thể là ựiều mà lãnh ựạo của ựịa phương vốn liên tục ựứng trong nhóm tốt nhất muốn quên. Năm ngoái, khi Bình Dương tuột khỏi top 10 PCI, ựã có ý kiến rằng, các DN ở ựây, cũng như ở tỉnh lớn khác, có quy mô khá lớn, tầm hoạt ựộng rộng, nhất là DN xuất khẩu, nên chịu tác ựộng tiêu cực nhiều hơn từ cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu và trong nước. Chắnh tình hình kinh doanh không mấy khả quan ảnh hưởng tới ựánh giá của họ về môi trường kinh doanh ựịa phương.
Tuy nhiên, mọi việc dường như ựã khác khi nhìn vào sự giảm ựiểm không phanh của Bình Dương. Bình Dương 2013 không giữựược chất lượng ựiều hành ở hầu hết cả chỉ số thành phần của PCI. Thời gian thực hiện thủ tục ựăng ký DN trung bình ở
Bình Dương mà DN trải nghiệm vẫn là 15 ngày, trong khi thời gian này tiếp tục ựược rút ngắn ựi ở các ựịa phương khác. Bình Dương chỉ ựạt ựược ựiểm trung bình trong các tiêu chắ ựo lường hiệu quả hoạt ựộng của bộ phận một cửa. Ở chỉ số tiếp cận ựất
ựai và tắnh minh bạch, ựiểm số của Bình Dương cũng sụt giảm, dù không ựáng kể. Ngay cả thành tắch nổi bật về chắnh sách ựất ựai của Bình Dương cũng bị xóa mờ khi có tới 35% DN ựưa ra nhận ựịnh, chắnh quyền tỉnh không ựền bù thỏa ựáng khi thu hồi
ựất ựể xây dựng cơ sở hạ tầng hoặc khu công nghiệp. Thậm chắ, 41% DN kêu ca, cần có mối quan hệ mới tiếp cận ựược tài liệu quan trọng của tỉnh, tăng so với 37% của năm 2008. DN ở Bình Dương có cảm nhận phải ựối mặt với cạnh tranh không lành mạnh với DN có mối quan hệ với quan chức tỉnh và từ DN nhà nước.
TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Chương 1 trình bày rõ cơ sở lý thuyết về NLCT nói chung, NLCT cấp tỉnh nói riêng và tổng quan về chỉ số chi phắ gia nhập thị trường và kinh nghiệm của đà Nẵng và Bình Dương ựể từ ựó làm cơ sở ựể phân tắch, ựánh giá thực trạng chỉ số này của Khánh Hoà ở chương kế tiếp.
CHƯƠNG 2: CHỈ SỐ GIA NHẬP THỊ TRƯỜNG TỈNH KHÁNH HÒA GIAI đOẠN 2005 -2013