2.2.1.1. Vị trắ ựịa lý
Là tỉnh ven biển có ựiểm cực đông của ựất nước, thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Khánh Hòa có phạm vi lãnh thổ từ 11041Ỗ53ỖỖ ựến 12052Ỗ35ỖỖ vĩựộ Bắc và từ
108040Ỗ ựến 109023Ỗ24Ợ kinh ựộ đông. Khánh Hòa giáp với tỉnh Phú Yên ở phắa Bắc, Ninh Thuận ở phắa Nam, đăk Lăk và Lâm đồng ở phắa Tây. Phắa đông của Khánh Hòa là biển đông với ựường bờ biển dài 385 km. Diện tắch tự nhiên toàn tỉnh là 5.197 km2, chiếm 1,58% về diện tắch; ựứng hàng thứ 24 trong 63 tỉnh, thành phố nước ta.
Cùng với phần ựất liền, Khánh Hòa có thềm lục ựịa và vùng lãnh hải rộng lớn với gần 40 ựảo lớn nhỏ nằm rải rác trên biển, trong ựó có quần ựảo Trường Sa với vị
trắ rất quan trọng về quốc phòng và kinh tế của cả nước.
Nằm trên các trục giao thông quan trọng của cả nước, quốc lộ 1A và ựường sắt chạy từ phắa Bắc ựến phắa Nam tỉnh, nối liền Khánh Hòa với các tỉnh phắa bắc, phắa nam. Quốc lộ 26 nối Khánh Hòa với đăk Lăk, quốc lộ 27 và dự kiến tuyến quốc lộ nối vùng du lịch núi đà Lạt vào năm tới. Tỉnh có các cảng biển Nha Trang, tương lai có cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong; sân bay Cam Ranh có thể ựón các máy bay Boeing và Airbus tải trọng lớn cất và hạ cánh.
Yếu tố vị trắ ựịa lý là ựiều kiện thuận lợi cho tỉnh trong giao lưu kinh tế, mở
rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm và thu hút vốn ựầu tư, ựặc biệt là ựối với các sản phẩm công nghiệp và du lịch của tỉnh (Nguồn: [8-10]).
2.2.1.2. điều kiện tự nhiên
- địa hình
điạ hình tương ựối phức tạp, thấp dần từ Tây sang đông với những dạng ựiạ
hình núi, ựồi, ựồng bằng, ven biển và biển khơi. Phần phắa Tây của tỉnh là sườn đông dãy Trường Sơn, ựiạ hình chủ yếu là núi và ựồi, ựộ dốc lớn và ựiạ hình chia cắt mạnh. Tiếp ựến là dạng ựiạ hình núi thấp, ựồi thấp xen kẽ bình nguyên và thung lũng, thỉnh thoảng có núi ựá chạy ra sát biển chia cắt dải ựồng bằng ven biển thành những vùng
ựồng bằng nhỏ hẹp thuộc huyện Vạn Ninh, thị xã Ninh Hòa, thị trấn Diên Khánh, Tp. Cam Ranh.
điạ hình Khánh Hoà tạo cho bờ biển khúc khuỷu, có nhiều vũng, vịnh kắn gió có thể xây dựng nhiều hải cảng lớn như vịnh Cam Ranh, Vân Phong, Ầ
đặc ựiểm ựiạ hình Khánh Hoà ựã tạo ra những cảnh quan phong phú và ựa dạng vừa mang tắnh ựặc thù mỗi tiểu vùng, vừa mang tắnh ựan xen và hoà nhập ựã tạo ựiều kiện ựể phát triển kinh tế tổng hợp và vận tải biển (Nguồn: [8-10]).
- Khắ hậu
Khắ hậu Khánh Hoà vừa chịu sự chi phối của khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, vừa mang tắnh chất của khắ hậu ựại dương nên tương ựối ôn hoà. Nhiệt ựộ trung bình hàng năm là 260C, nhiệt ựộ trung bình cao nhất và thấp nhất chỉ chênh lệch nhau 40C, mùa hè không bị oi bức, mùa ựông không quá lạnh. Tổng nhiệt ựộ khoảng 9.5000C, ánh
sáng dồi dào. Nhìn tổng quát có 2 mùa chắnh: mùa khô từ tháng 1 ựến tháng 8, mùa
mưa từ tháng 9 ựến tháng 12. Lượng mưa trung bình năm trên dưới 2.000mm, trong ựó vùng ựồng bằng ven biển phổ biến là 1.000 Ờ 1.200mm, còn khu vực huyện Khánh Sơn lại lên tới 2.600mm. Mùa mưa từ tháng 9 ựến tháng 12 và tập trung ựến 70 Ờ 80% lượng mưa cả năm. Ở khu vực Nha Trang mùa mưa chỉ kéo dài trong 2 tháng, các tháng còn lại nắng ấm, rất thuận lợi cho sự kéo dài của mùa du lịch.
Với ựặc ựiểm khắ hậu ựó, thời tiết Khánh Hoà tạo ựiều kiện tốt cho sinh trưởng cây cối nói riêng và phát triển sản xuất nông nghiệp nói chung. Tuy vậy, cũng cần chú ý ựến các hiện tượng bất lợi như lũ lụt về mùa mưa, khô hạn về mùa khô, gió Tây nóng và gió Tu Bông ảnh hưởng ựến kết quả sản xuất nhất là mùa trổ bông, ra hoa của cây trồng (Nguồn: [8-10]).
2.2.1.3. đặc ựiểm xã hội
- Tình hình lao ựộng, việc làm và cơ cấu dân cư
+ Tình hình lao ựộng, việc làm
Năm 2006, tổng số người trong ựộ tuổi lao ựộng khoảng 726.385 nghìn
người, chiếm 63,84% tổng dân số và tăng lên 780.645 ngàn người năm 2010 (bình
quân mỗi năm tăng 13,5 nghìn người), trong ựó:
+ Lao ựộng ở khu vực thành thị: 454.363 nghìn người (bằng 58,20%);
+ Lao ựộng ở khu vực nông thôn: 326.282 nghìn người (bằng 41,80%).
Cơ cấu lao ựộng có sự chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng lao ựộng trong các ngành công nghiệp xây dựng và giảm tương ựối trong khu vực nông nghiệp. Giai ựoạn 2006 Ờ 2013 cơ cấu lao ựộng trong các ngành kinh tế như sau:
Bảng 2.1: Cơ cấu lao ựộng
(đVT: %)
Lực lượng lao ựộng Năm 2006 Năm 2013
Nông Ờ lâm Ờ thuỷ sản 44,30 35,00
Công nghiệp Ờ xây dựng 23,70 29,00
Dịch vụ Ờ du lịch 32,00 36,00
(Nguồn: [6]). Tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo ựạt 50%, trong ựó tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo nghề ựạt 35% so với lực lượng lao ựộng tham gia hoạt ựộng kinh tế thường xuyên.
Chương trình phát triển kinh tế nông nghiệp Ờ nông thôn, Chương trình phát
triển thuỷ sản cùng với các chắnh sách ựầu tư phát triển kinh tế xã hội của tỉnh ựược thực hiện ựã tạo ựộng lực mới cho sản xuất nông Ờ lâm, ngư nghiệp phát triển toàn diện. Cơ cấu cây trồng vật nuôi chuyển dịch tắch cực. Ngành nông Ờ lâm nghiệp Ờ thuỷ sản ựã góp phần tạo ra 180 nghìn chỗ làm việc ổn ựịnh, bình quân mỗi năm tạo việc làm mới cho khoảng 3 nghìn lao ựộng
Các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, các làng nghề ựược chú trọng ựầu tư, các doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp tư nhân (DNTN), công ty trách
nhiệm hữu hạn (TNHH), công ty cổ phần (CTCP) phát triển nhanh chóng. Sau khi
ựầu tư và ựi vào sản xuất ựã thu hút và tạo việc làm cho 140 nghìn lao ựộng. Bình quân mỗi năm tạo việc làm mới cho 12 nghìn lao ựộng.
Chương trình phát triển thương mại Ờ du lịch ựể hội nhập kinh tế quốc tế của tỉnh trong giai ựoạn này cũng ựược triển khai ựồng bộ và có hiệu quả, hoạt ựộng thương mại Ờ du lịch có sự chuyển biến và tăng trưởng khá. Trong thời gian qua ựã giải quyết việc làm cho 200 nghìn lao ựộng. Bình quân mỗi năm tạo việc làm mới
cho 10 nghìn lao ựộng.
Công tác xuất khẩu lao ựộng trong những năm qua ựã ựóng góp không nhỏ
trong việc giải quyết việc làm; ựã xuất khẩu lao ựộng ựi làm việc có thời hạn ở
nước ngoài là 1.400 lao ựộng. Bình quân mỗi năm xuất khẩu 280 lao ựộng ựi làm việc ở các nước như Hàn quốc, Malaysia, Nhật bản, đài loanẦ
Tóm lại: Từ năm 2006 ựến năm 2013 toàn tỉnh ựã giải quyết việc làm cho
125 nghìn lao ựộng. Bình quân mỗi năm tạo việc làm mới cho 25 nghìn lao ựộng
+ Cơ cấu dân cư
Theo số liệu ựiều tra dân số tỉnh Khánh Hòa là 1.174 848 người (2011) với mật ựộ dân số toàn tỉnh là 225 người/kmỗ, trong ựó nam giới có khoảng 581.299 người (49.47%) và nữ giới có khoảng 593.549 người (50.53%); tỷ lệ tăng dân số
của tỉnh bình quân từ năm 1999 - 2009 là 1,1%; tỷ số giới tắnh là 97,9%. Theo ựiều
tra biến ựộng dân số năm 2011 Khánh Hòa có 568.459 người sinh sống ở khu vực
ựô thị chiếm 48.4% dân số toàn tỉnh và 606.389 người sống ở khu vực nông thôn chiếm 51,6% dân số. Số lượng và tỷ lệ dân thành thị ựông khiến Khánh Hòa trở
thành tỉnh ựô thị hóa cao nhất trong các tỉnh khu vực miền Trung (Nguồn: Cục
Thống kê tỉnh Khánh Hòa, 2013).
Dân số Khánh Hòa hiện nay phân bố không ựều. Dân cư tập trung ựông nhất
ở thành phố Nha Trang (chiếm 1/3 dân số toàn tỉnh), trung tâm chắnh trị, kinh tế,
văn hóa của tỉnh. Huyện Diên Khánh và thành phố Cam Ranh cũng có mật ựộ dân
số khá cao (sắp xĩ 400 người/kmỗ) thị xã Ninh Hòa và các huyện còn lại ở ựồng bằng có mật ựộ dân cư không chênh lệch lớn và gần bằng mức trung bình toàn tỉnh (khoảng 200 người/kmỗ), các huyện miền núi có mật ựộ dân số tương ựối thấp là Khánh Sơn (62 người/kmỗ) và Khánh Vĩnh (29 người/kmỗ). Nơi có mật ựộ dân số
thấp nhất tỉnh là Huyện ựảo Trường Sa (0.39 người/kmỗ). Theo số liệu củaTổng cục thống kê năm 2010 thì toàn tỉnh có khoảng 519.600 người sinh sống tại khu vực thành thị và 648.100 sinh sống ở khu vực nông thôn.
Về ựộ tuổi năm 2009 toàn tỉnh có 526061 người dưới 25 tuổi (45% dân số), 450393 người từ 25 ựến 50 tuổi (39% dân số) và 183150 trên 50 tuổi (16%)
Cách ựây 5000 năm, Khánh Hòa ựã có cư dân sinh sống. Bằng chứng về sự cư trú lâu ựời của những cư dân này, dựa vào các di chỉ khảo cổựược phát hiện gần ựây ở các
ựịa phương trong tỉnh như: Dốc Gạo (thị trấn Tô Hạp, huyện Khánh Sơn), Xóm Cồn
(phường Cam Linh, TP. Cam Ranh), xã Diên Sơn (huyện Diên Khánh), ựảo Hòn
Tre (TP. Nha Trang) và một số nơi khác ựã tìm thấy dấu vết những cư dân ựầu tiên sống cách ựây khoảng từ 4.500 ựến 5.000 năm (Nguồn: [8-10]).
2.1.2. đặc ựiểm kinh tế và khả năng thu hút ựầu tư của tỉnh Khánh Hòa
Khánh Hòa là một trong những tỉnh có nền kinh tế phát triển nhanh và vững của Việt Nam. Tăng trưởng GDP của tỉnh trong năm 2009 là 10,2%, cao gần gấp ựôi so với Việt Nam. Dịch vụ - du lịch chiếm 43,32% cơ cấu kinh tế, công nghiệp Ờ xây
dựng là 41,71%, còn nông Ờ lâm Ờ thủy sản chiếm 14,97%. GDP bình quân ựầu người là 20,44 triệu ựồng tương ựương 1.200 USD cao hơn mức bình quân chung của Việt Nam. Thu nhập bình quân ựầu người ước tắnh 9,8 triệu ựồng/năm và là 1 trong 5 tỉnh, thành phố có thu nhập bình quân ựầu người cao nhất nước. Khánh Hòa là một trong các tỉnh thành có số thu ngân sách lớn nhất cả nước năm 2010, thu ngân sách 8.200 tỷ ựồng, ựóng góp ựáng kể cho ngân sách Trung ương. Trong cơ cấu kinh tế, lĩnh vực du lịch Ờ dịch vụ chiếm tỷ lệ cao (43,5%) [8-10].
Ngành dịch vụ - du lịch là ngành phát triển mang tắnh mũi nhọn của tỉnh Khánh Hòa với số du khách hơn 1,6 triệu lượt vào năm 2009. Các hình thức du lịch ở Khánh Hòa rất phong phú với các hình thức như du lịch sinh thái biển ựảo, du lịch tham quan Ờ vãn cảnh, du lịch văn hóaẦ Số cơ sở lưu trú trong ựịa bàn tỉnh cũng tăng liên tục qua từng năm, ựến năm 2010 có tổng cộng 409 cơ sở, trong ựó có 21 khách sạn từ 3
ựến 5 sao. Trong các khách sạn và khu nghỉ mát lớn ở Khánh Hòa, có những khu du
lịch và khách sạn nổi tiếng thế giới như Khu nghỉ mát Ana Mandara, Vinpearl Land, Sheraton Nha Trang hotel & spa, NovotelẦ Tuy vậy, việc chất lượng dịch vụ
sút kém và tăng giá dịch vụ thiếu kiểm soát vào những mùa cao ựiểm du lịch vẫn chưa
ựược tỉnh giải quyết triệt ựể. Phát triển du lịch một cách bền vững, bảo vệ tài nguyên môi trường vẫn còn là vấn ựề gây nhiều bàn cãi.
Ngoài du lịch, Khánh Hòa cũng là ựịa phương phát triển công nghiệp mạnh
trong khu vực Miền Trung và Tây Nguyên. Các thế mạnh công nghiệp truyền thống
của Khánh Hòa là công nghiệp ựóng tàu, chế biến thủy hải sản, vật liệu xây dựng. Ngoài ra, Khánh Hòa cũng có nhiều loại khoáng sản; ựến năm 2003 ựã có 72 mỏ
quặng ựược phát hiện và ựăng ký trên ựịa bàn tỉnh. Tổng giá trị sản xuất công nghiệp trong năm 2009 của Khánh Hòa ựạt 14.095 tỷ ựồng. Các khu công nghiệp lớn trong tỉnh như Khu công nghiệp Suối Dầu, khu công nghiệp Ninh Hòa, khu công nghiệp Bắc và Nam Nha Trang, cùng với những cảng biển lớn ựang ựược ựầu tư xây dựng, giúp cho Khánh Hòa trở thành một trong 10 tỉnh thành có tốc ựộ tăng trưởng kinh tế cao nhất nước. Bên cạnh ựó, Khánh Hòa còn có nhiều tiềm năng về công nghiệp khai khoáng: nhiều bãi cát trắng ở đầm Môn (Ven Vịnh Vân Phong) dùng ựể chế tạo thủy tinh, pha lê, cáp quangẦ Dưới các bãi cát này có khoáng sản Titan Ờ kim loại ắt bị oxi hóa có thể dùng chế tạo vỏ của tàu vũ trụ.
Ngoài ra Khánh Hoà còn có ba khu vực phát triển kinh tế trọng ựiểm: thứ nhất là là Vịnh Vân Phong nằm ở phắa Bắc với toạ ựộ ựịa lý cực ựông của Việt Nam, cách hải phận quốc tế 14 km, gần ngã ba các tuyến hàng hải quốc tế. Vân phong là vịnh lớn với 41.000 ha măt nước, có ựộ nước sâu từ 20-30 m, tương ựối kắn gió. Với ựiều kiện và tiềm năng ựó, Chắnh phủ ựã quy hoạch xây dựng tại khu vực này Cảng trung chuyển Container Quốc tế giữ vai trò chủ ựạo và khu kinh tế tổng hợp ựa ngành, ựa lĩnh vực với trọng tâm phát triển công nghiệp, du lịch, dịch vụ, nuôi trồng thủy sản. Cảng trung chuyển container quốc tế Vân Phong, liên kết thuận lợi với ựường bộ,
ựường sắt, hàng không, kắn gió, an toàn, có ựủ khả năng ựể có thể cạnh tranh với các cảng trung chuyển container ựang hoạt ựộng ở khu vực như: Singapore, Hồng Công, Cao HùngẦ Tiềm năng phát triển cảng trung chuyển container quốc tế Vân Phong có thểựạt tới 17,5-17,8 triệu TEU/năm. đến nay khu kinh tế Vân Phong ựã thu hút ựược nhiều dự án ựầu tư trong và ngoài nước với vốn ựăng ký khoảng 15,31 tỷ
USD. Hiện nay, Khu kinh tế ựang thu hút nhiều dự án với tổng vốn ựầu tư lớn và có tắnh khả thi cao như: Trung tâm điện lực Vân Phong có tổng vốn ựầu tư 3,8 tỷ USD, Tổ hợp lọc hóa dầu 4,8 tỷ USD; kho xăng dầu ngoại quan; khu căn cứ dịch vụ hậu cần dầu khắẦ Việc ựầu tư và phát triển Khu kinh tế Vân Phong có vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế biển của tỉnh cũng như khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. Bên cạnh ựó, Vân Phong có khắ hậu tương ựối ôn hoà, cảnh quan môi trường
ựẹp là nơi có tiềm năng ựể phát triển du lịch sinh thái, là nơi có ựiều kiện lý tưởng ựể
phát triển kinh tế thủy sản.
Ở giữa là Vịnh Nha Trang, ựược công nhận là một trong các vịnh ựẹp nhất thế
giới. Nha Trang với ựiều kiện thiên nhiên ưu ựãi cả về vị trắ, cảnh quan, khắ hậu, cùng với nền tảng về lịch sử, nhân văn của mình, Nha Trang ựã trở thành một trung tâm du lịch mang tầm cỡ quốc tế với nhiều loại hình du lịch ựa dạng. Phắa nam là vịnh Cam Ranh có vị trắ hết sức quan trọng về quốc phòng an ninh và phát triển kinh tế. Sân bay quốc tế Cam Ranh nằm ở trung tâm bán ựảo Cam Ranh, là một trong số ắt sân bay có
ựường băng lớn và dài ở Việt Nam hiện nay. đồng thời có cảng Ba Ngòi là một trong những cảng quan trọng trong hệ thống cảng biển của vùng Nam Trung Bộ, tạo ựiều kiện thụân lợi ựể phát triển giao thương giữa Khánh Hoà với các vùng trong nước và quốc tế.
Cũng như các tỉnh vùng duyên hải Nam Trung Bộ khác có các dải ựồng bằng nhỏ
hẹp, trồng trọt không phải là thế mạnh của tỉnh. Lúa vẫn chiếm diện tắch lớn nhất và ựược trồng tập trung tại ựồng bằng Ninh Hòa và Diên Khánh. Trước ựây, cây lương thực ựược
trồng nhiều thứ hai trong tỉnh là lúa mì, nhưng nó ựã dần ựược thay thế bằng cây mắa, sau khi thu hoạch ựược bán cho các nhà máy ựường ở Cam Ranh và Ninh Hòa. Sản phẩm cây
ăn quả nổi tiếng nhất ở Khánh Hòa là xoài, ựược trồng tập trung tại vùng ựất cát Cam Lâm. Bên cạnh nông sản, tài nguyên thủy hải sản ở Khánh Hòa rất dồi dào. Khánh Hòa có tổng trữ lượng hải sản ước tắnh 150.000 tấn/năm và khả năng khai thác 40-50.000 tấn/năm. Có 600 loài hải sản ựược các nhà khoa học xác ựịnh ở vùng biển Khánh Hòa, trong ựó có hơn 50 loài cá có giá trị kinh tế cao (Nguồn: [8-10]).
2.1.3. đánh giá của VCCI về chỉ số năng lực canh tranh của Khánh Hòa giai ựoạn 2005 - 2013