của vùng Duyên hải miền Trung trong những năm tới
định hướng phát triển Vùng Duyên hải miền Trung ựến năm 2020 của Chắnh phủ là: Xây dựng Vùng Duyên hải miền Trung trở thành vùng kinh tế phát triển và là hành lang kinh tế quan trọng của miền trung và cả nước, tăng trưởng trong giai ựoạn 2014-2020 ựạt 12,9% ựến 13%, tỷ trọng GDP của kinh tế trên biển và ven biển chiếm
khoảng từ 76% - 80,4% GDP của toàn Vùng miền Trung vào năm 2020. Xây dựng và
hoàn thiện hệ thống hạ tầng kinh tế biển, hệ thống cảng biển, sân bay, giao thông ven biển, xây dựng các trung tâm kinh tế ven biển, công nghiệp và du lịch ven biển, ựẩy mạnh và phát triển kinh tếựảo [5, 35-36]).
Vùng Duyên hải miền Trung có lợi thế là vùng kinh tế ven biển, là hành lang kinh tế quan trọng của cả nước và khu vực miền Trung, các nguồn tài nguyên khá ựa dạng và phong phú, ựặc biệt là tiềm năng về biển, ựảo, vịnh nước sâu, di sản văn hóa.
đây là những ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển kinh tế tổng hợp và có lợi thế so sánh như: công nghiệp ựóng tàu, dịch vụ hằng hải, khai thác và chế biến thủy sản, du lịch. Do ựó, ựể kinh tế vùng phát triển cần khai thác tốt lợi thế của vùng về mặt ựịa lý kinh tế, phối hợp và phát triển kinh tế giữa các ựịa phương trong vùng ựể phát huy lợi thế so sánh về hệ thống cảng biển và kinh tế biển, tập trung xây dựng hệ thống hạ tầng, kết nối giao thông, tạo môi trường ựầu tư thuận lợi ựể thu hút ựầu tư nhằm tạo ra sự ựột phá về phát triển các khu kinh tế, khu công nghiệp và khu du lịch của Vùng.
Với ựiều kiện và lợi thế của Vùng, ựể ựáp ứng yêu cầu phát triển ựến 2015 và tầm nhìn 2020 Vùng Duyên hải miền Trung cần tập trung phát triển một số vấn ựề sau: Tập trung ựầu tư phát triển ựồng bộ và hiện ựại hệ thống kết cấu hạ tầng, tháo gỡ mọi khó khăn, rào cản, tạo môi trường ựầu tư thuận lợi, thu hút các doanh nghiệp lớn ựể tạo ựột phá về phát triển cho các khu kinh tế (KKT), khu công nghiệp (KCN), khu du lịch của Vùng. Khai thác lợi thế về vị trắ ựịa kinh tế, tập trung phát triển và phối hợp phát triển giữa các ựịa phương ựể phát huy lợi thế so sánh của Vùng về hệ
thống cảng biển. Tổ chức lại mạng lưới dịch vụ vận tải, phối hợp phát triển chuỗi logistic nhằm gắn kết các khâu sản xuất, lưu thông, giao nhận, xuất nhập khẩu, phân phối hàng hóa giữa các ựịa phương trong Vùng và với khu vực Tây Nguyên. đầu tư
phát triển thành phố, thị xã, tỉnh lỵ trở thành hạt nhân tăng trưởng của Vùng, là trung tâm du lịch, dịch vụ - thương mại, trung tâm văn hóa, nghệ thuật, trung tâm ựào tạo ựại học, trung tâm y tế chuyên sâu và y tế chất lượng cao, trung tâm khoa học, trung tâm giao dịch quốc tế quan trọng của Vùng và cả nước. Tập trung xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng ựô thị hiện ựại; phát triển kết cấu hạ tầng du lịch; ựa dạng hóa các loại hình dịch vụ, du lịch.
Chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế theo hướng phù hợp trên cơ sở phát huy các lợi thế so sánh của từng ựịa phương trong Vùng ựể nâng cao năng lực cạnh tranh, ựẩy mạnh sản xuất hàng hóa của tất cả các ựịa phương. Tạo bước ựột phá về chuyển ựổi cơ
cấu kinh tế, cơ cấu sản xuất trong từng ngành, từng lĩnh vực của từng ựịa phương và trên tổng thể cả Vùng, gắn sản xuất với thị trường tiêu thụ các sản phẩm hàng hóa; nâng cao rõ rệt chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của các sản phẩm, các doanh nghiệp trên ựịa bàn Vùng. đầu tư phát triển mạnh các khu kinh tế thành trung tâm kinh tế và ựô thị quan trọng của Vùng và cả nước, phát triển các KKT thành những ựịa bàn tập trung phát triển công nghiệp, du lịch, thương mại, trung tâm thông tin và giao dịch của Vùng [38 -39]).