1.1.3.1. Cạnh tranh
Năng lực cạnh tranh là khái niệm tổng hợp ựược xây dựng trên cơ sở kết nối và tổ hợp hệ thống nhiều yếu tố cả bên trong và bên ngoài ở các cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp DN với tư cách là những thực thểựộc lập. Theo ựịnh nghĩa của từựiển Tiếng Việt thì: ỘNăng lựcỢ là Ộnhững ựiều kiện ựủ hoặc vốn có ựể làm một việc gì ựóỢ hay Ộlà khả
năng ựủ ựể thực hiện tốt một công việcỢ còn ỘCạnh tranh là hành ựộng ganh ựua, ựấu tranh chống lại các cá nhân hay các nhóm, các loài vì mục ựắch giành ựược sự tồn tại, sống còn, giành ựược lợi nhuận, ựịa vị, sự kiêu hãnh, các phần thưởng hay những thứ
khácỢ. Từ ựó ta có thể có khái niệm năng lực cạnh tranh là tập hợp những ựiều kiện vốn có hoặc khả năng ựủ ựể giành thắng lợi, tạo lập ựược những thuận lợi hay lợi thế
của chủ thể cạnh tranh (cá nhân hay tổ chức, DN hay quốc giaẦ) vì một mục tiêu nào
ựó.
Tuy ựến nay những vấn ựề liên quan ựến cạnh tranh ựã thu hút sự quan tâm lớn của các nhà hoạch ựịnh chắnh sách, các doanh nhân và các nhà nghiên cứu nhưng vẫn còn nhiều quan niệm khác nhau về NLCT trên các cấp ựộ: quốc gia, DN và sản phẩm. Vẫn chưa có một lý thuyết nào hoàn toàn ựược thừa nhận về vấn ựề này, do ựó lý thuyết ỘchuẩnỢ vẫn là một câu hỏi cho tất cả những ai quan tâm. Thậm chắ NLCT cùng cấp ựộ cũng có những phương pháp ựánh giá khác nhau, chẳng hạn như ựánh giá NLCT ở cấp ựộ quốc gia thì trên thế giới cũng ựã có hai hệ thống lý thuyết với hai phương pháp ựánh giá: Phương pháp thứ nhất do Diễn ựàn kinh tế thế giới (WEF) thiết lập trong Báo cáo cạnh tranh toàn cầu; phương pháp thứ hai do Viện Quốc tế về quản lý và phát triển (IMD) ựề xuất trong cuốn niên giám cạnh tranh thế giới. Cả hai phương pháp này ựều do một số Giáo sư ựại học Havard như Michael Porter, Jeffrey Shach và một số chuyên gia của WEF như Cornelius, Mache Levison tham gia xây dựng [16].
1.1.3.2. Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
Như chúng ta ựã biết, tăng trưởng và phát triển kinh tế là mục tiêu quan trọng của mọi quốc gia, mọi ựịa phương. để thực hiện ựiều ựó thì mỗi quốc gia, mỗi ựịa phương ựều cần những chắnh sách và bước ựi phù hợp với ựiều kiện của mình. Như
nước ta hiện nay, ựể phù hợp với công cuộc ựổi mới sau khi gia nhập WTO chắnh phủ ựang từng bước thực hiện chắnh sách phi tập trung hóa trong quản lý các ựịa phương
ựặc biệt là cấp tỉnh, thành. Theo ựó, chắnh quyền Trung ương sẽ phân chia quyền hạn, trách nhiệm và thẩm quyền về quản lý kinh tế cho mỗi tỉnh, thành trên cả nước. Chắnh vì thế trong phạm vi quốc gia, hiện tại cũng xuất hiện sự ganh ựua, cạnh tranh giữa các tỉnh, thành ựể tăng tốc ựộ phát triển, thu hút ựầu tư nhiều hơn về tỉnh mình.
Từ ựó ta có khái niệm khả năng một ựịa phương cấp tỉnh trong thu hút các DN, các tổ chức và cá nhân ựầu tư phát triển kinh tế - xã hội theo những mục tiêu ựã ựịnh
ựược gọi là năng lực cạnh tranh của tỉnh ựó. Do vậy, một tỉnh có NLCT cao thể hiện ở
sự hấp dẫn về ựầu tư và phát triển kinh doanh ựối với các DN, nhà ựầu tư hay tạo lập
ựược môi trường kinh doanh thuận lợi, thúc ựẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh ựó. Trong khi cạnh tranh giữa các quốc gia là khả năng thu hút ựầu tưựể phát triển kinh tế - xã hội có tắnh chất và phương thức cạnh tranh gay gắt hơn, ựa dạng hơn thì trong phạm vi một quốc gia, cạnh tranh giữa các tỉnh lại có mức ựộ mềm dẻo và linh hoạt hơn. đó là sự cạnh tranh giữa các tỉnh nhằm thu hút ựầu tư, phát triển kinh tế xã hội dựa trên cơ sở lợi thế của ựịa phương ựó ựồng thời trong sự ganh ựua có sự hợp tác, liên kết cùng phát triển. Vấn ựề liên kết, hợp tác ở ựây là sự liên kết và hợp tác giữa các ngành liên quan nhằm bổ sung, duy trì và hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình phát triển giữa các tỉnh, thành. Sự liên kết ựó không chỉ nhằm xóa bỏ mức ựộ giới hạn về ựịa giới ựể tạo ra các nguồn lực ựầu vào (tài nguyên, ựất ựai, nguồn nhân lực..) với quy mô lớn hơn cho các nhà ựầu tư mà còn giúp phân chia nguồn lực một cách hiệu quả
nhất. Chắnh vì thế, liên kết giữa các ựịa phương, giữa các ngành trong các vùng mang tắnh bổ sung, hỗ trợ lẫn nhau, giúp duy trì và tăng cường NLCT cho các tỉnh [16].
Vận dụng mô hình kim cương vào nghiên cứu xác ựịnh NLCT cấp tỉnh qua sơ ựồ trên cho thấy vai trò ựặc biệt quan trọng của chắnh quyền cấp tỉnh. Trong ựiều kiện phân cấp mạnh mẽ, chắnh quyền cấp tỉnh có thể tác ựộng trực tiếp hay gián tiếp, tắch cực hay tiêu cực ựến sức hấp dẫn của các yếu tố ựầu vào (nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn tri thức nguồn vốn và cơ sở hạ tầngẦ); các yếu tố liên
quan ựầu ra(quy mô thị trường, tập quán tiêu dùngẦ); hệ thống các DN và nhà ựầu tư
tại ựịa phương, các ngành dịch vụ hỗ trợ và liên quan.
Sơựồ 1.1: Mô hình kim cương trong lợi thế cạnh tranh quốc gia của Micheal Porter
(Nguồn: [30])
Trong phạm vi ựịa phương, chắnh quyền cấp tỉnh có thể trực tiếp thực hiện các dịch vụ hỗ trợ DN (trợ giúp pháp lý, xúc tiến thương mại ựầu tưẦ) hoặc khuyến khắch khu vực kinh tế tư nhân phát triển các dịch vụ hỗ trợ này.
đối với ựiều kiện cầu chắnh quyền ựịa phương có thể tác ựộng lên thị trường tiêu thụ sản phẩm của DN thông qua những dự báo, ựịnh hướng sản xuất nhưng sựảnh hưởng này không rõ nét nhưở cấp quốc gia. Chắnh quyền tỉnh cũng có thểựóng vai trò là khách hàng trong một số trường hợp cần thiết.
Sựảnh hưởng của chắnh quyền cấp tỉnh lên yếu tố cơ cấu hệ thống DN, nhà ựầu tư tại tỉnh khá rõ nét. Xuất phát từựịnh hướng chiến lược phát triển các ngành kinh tế
của ựịa phương, chắnh quyền cấp tỉnh sẽ có những cơ chế chắnh sách cụ thể (như chắnh sách thuế, hỗ trợ, ưu ựãi ựầu tư, liên kếtẦ) ựể khuyến khắch mở rộng hay hạn chếựầu tư vào lĩnh vực nào ựó. Do ựó có thể thay ựổi cơ cấu, hệ thống DN, nhà ựầu tư tại tỉnh.
Ngoài ra, cơ hội cũng có vai trò ảnh hưởng nhất ựịnh lên các nhân tố trong mô hình như sự phát triển khoa học công nghệ, cơ chế chắnh sách riêng của TW, hoạt
ựộng liên kết hợp tác của các ựịa phương khác ựối với tỉnh. Cơ hội Chắnh phủ điều kiện các nhân tố Các ngành hổ trợ và liên quan điều kiện cầu Cấu trúc, chiến lược và cạnh tranh DN
Như vậy, thực chất NLCT cấp tỉnh là khả năng cạnh tranh giữa các tỉnh nhằm thu hút ựầu tư phát triển kinh tế - xã hội trên cơ sở lợi thế so sánh của ựịa phương trong mối quan hệ liên kết với những ựịa phương khác trong một quốc gia.
1.2. Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh và chi phắ gia nhập thị trường theo quan ựiểm của VCCI của VCCI
1.2.1. Tổng quan chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI)
Ngày nay, hầu hết ở các nước trên thế giới sự vững mạnh của khu vực kinh tế
tư nhân ựược xem có vai trò then chốt ựối với sự thịnh vượng của một nền kinh tế. Các nước có môi trường kinh tế thuận lợi, thúc ựẩy cơ chế thị trường ựều ựạt ựược thành công trong khuyến khắch ựầu tư tư nhân, tăng trưởng kinh tế, tạo nhiều việc làm và góp phần xoá ựói giảm nghèo. Những năm gần ựây chúng ta ựều có thể nhìn thấy rõ
ựiều này. Từ khi Luật Doanh nghiệp 2000 ựược ựưa vào thực hiện ựến nay ựã gỡ bỏ
bớt ựáng kể những rào cản gia nhập thị trường và nhiều rào cản pháp lý khác cho doanh nghiệp. đặc biệt Việt Nam ựã chứng kiến sự phát triển nhanh chóng của khu vực tư nhân. Nhưng ngay sau ựó người ta ựã phát hiện ra nhiều ựiều ựáng chú ý trong mô hình phát triển của Việt Nam. đó là tuy tổng thể nền kinh tế của cả nước tăng khá nhanh nhưng nó lại không phát triển ựồng ựều trên tất cả các ựịa bàn của cả nước mà nó chỉ tập trung phát triển ở một số vùng nhất ựịnh. Còn một số vùng thì tỏ ra tụt hậu và kém năng ựộng hơn rất nhiều và khó lòng bắt kịp với các ựịa phương khác.
Chắnh vì thế năm 2002, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI)
và Quỹ Châu Á ựã thực hiện dự án nghiên cứu ựầu tiên tại 14 tỉnh thành. Nghiên cứu này tập trung vào quan hệ tương tác giữa các yếu tốựiều hành kinh tế và sự phát triển kinh tế giữa các tỉnh, thành ựó. Kết quả của dự án này ựã là tiền ựề cho VNCI Ờ Cơ
quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ nghiên cứu nhằm xác ựịnh ựược vai trò then chốt của các nhân tốựiều hành kinh tế với sự tăng trưởng kinh tếở Việt Nam. Dự án này với tên gọi PCI Ờ Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh về môi trường kinh doanh của Việt Nam [7, 17].
Như vậy vai trò của chắnh quyền ựịa phương là tạo môi trường thúc ựẩy thu hút
ựầu tư phát triển sản xuất kinh doanh nhằm phát triển kinh tế - xã hội trên ựịa bàn tỉnh. Ý tưởng xây dựng chỉ số PCI bắt nguồn từ một nghiên cứu trước ựây của Qũy châu Á và VCCI. đó là nghiên cứu ỘNhững thực tiễn tốt trong ựiều hành kinh tế cấp tỉnh ở Việt NamỢ, ựược thực hiện vào năm 2003 - 2004 tại 14 tỉnh của Việt Nam.
Nghiên cứu này tập trung vào quan hệ tương tác giữa các yếu tố ựiều hành kinh tế và sự phát triển của tỉnh, thành ựó. Kết quả của dự án nghiên cứu này sau ựó ựã trở thành cơ sở khởi ựộng một dự án nghiên cứu khác có quy mô lớn hơn, nghiên cứu về sự khác biệt giữa các tỉnh, thành. Dự án nghiên cứu thứ hai do VNCI ựảm nhận. VNCI là dự án phát triển kinh tế do Cơ quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ kết hợp với Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) hợp tác nghiên cứu.
Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh về môi trường kinh doanh tại Việt Nam (PCI) là kết quả hợp tác nghiên cứu giữa VNCI và VCCI. Chỉ số PCI ựược xây dựng nhằm mục ựắch lý giải nguyên nhân tại sao trong cùng một nước, một số tỉnh, thành có sự phát triển năng ựộng của khu vự tư nhân, tạo ra việc làm và tăng trưởng kinh tế Ầ tốt hơn các tỉnh, thành khác. Bằng cách thực hiện ựiều tra mới ựối với DN ựể tìm hiểu
ựánh giá của các DN ựối với môi trường kinh doanh ở tỉnh, thành; kết hợp dữ liệu ựiều tra với các dữ liệu khác thu thập ựược từ các nguồn chắnh thức về các ựịa phương.
Năm 2005, chỉ số PCI ựược công bố rộng rãi trên các phương tiện truyền thông và thu hút ựược sự quan tâm từ cộng ựồng các DN, các nhà tài trợ cũng như chắnh quyền ựịa phương, ựồng thời cũng ghi nhận nhiều ựóng góp ý kiến từ các chuyên gia kinh tế trong và ngoài nước. Theo Báo cáo chi tiết chỉ số PCI năm 2005 do VCCI công bố, chỉ số PCI ựược cấu thành từ 9 chỉ số thành phần, bao gồm: (1) Chi phắ gia nhập thị trường, (2) Tiếp cận ựất ựai, (3) Tắnh minh bạch và tiếp cận thông tin, (4) Chi phắ về thời gian ựể thực hiện các quy ựịnh của Nhà nước, (5) Chi phắ không chắnh thức, (6) Thực hiện chắnh sách của Nhà nước, (7) Ưu ựãi ựối với DNNN, (8) Tắnh năng
ựộng và tiên phong của lãnh ựạo tỉnh, (9) Chắnh sách phát triển khu vực kinh tế tư
nhân [7, 17].
đến năm 2006, ựã có sự thay ựổi trong các chỉ số cấu thành nên chỉ số tổng hợp PCI. Chỉ số Thực hiện chắnh sách của Nhà nước ựược thay thế bằng hai chỉ số
mới là: đào tạo lao ựộng và Thiết chế pháp lý, hình thành nên 10 chỉ số thành phần. Nguyên nhân của sự thay ựổi này:
- đào tạo lao ựộng: trong nhiều năm qua, các DN liên tục phàn nàn về năng lực yếu kém của lực lượng lao ựộng. Các DN gặp khó khăn trong việc tìm kiếm và tuyển dụng lao ựộng ựã qua ựào tạo chuyên nghiệp hoặc bán chuyên nghiệp. Chắnh vì vậy, việc chắnh quyền ựịa phương tập trung vào việc nâng cao chất lượng lực lượng lao ựộng ựịa phương sẽ có ý nghĩa cự kỳ quan trọng ựối với môi trường kinh doanh trên ựịa bàn.
- Thiết chế pháp lý: việc phát triển pháp luật và giải quyết các tranh chấp một cách chắnh quy luôn là một mắc xắch trong quá trình cải cách, chuyển ựổi ở Việt Nam. Tăng cường thể chế cho các cơ quan tư pháp và tòa án ựịa phương trở nên cấp thiết khi Việt Nam chuẩn bị gia nhập WTO. Ngoài ra, có rất ắt DN thực sự hiểu biết một cách thấu ựáo về các trình tự, thủ tục pháp lý ựể có thể phân biệt rạch ròi, chi tiết các thiết chế pháp lý khác nhau.
đến năm 2009, khi quá trình cổ phần hóa các DNNN diễn ra một cách mạnh
mẽ, ảnh hưởng của các DNNN không còn tác ựộng mạnh ựến khu vực kinh tế tư
nhân, nhóm nghiên cứu của VCCI ựã thay thế chỉ sốƯu ựãi ựối với DNNN và Chắnh sách phát triển khu vực kinh tế tư nhân bằng chỉ số mới: Dịch vụ hỗ trợ DN. Thông qua việc ựối thoại với các lãnh ựạo tỉnh, doanh nghiệp, ựại diện các hiệp hội và các chuyên gia nghiên cứu cho thấy nên bổ sung chỉ số này vào các chỉ số thành phần. Tất cả các chuyên gia ựều ựồng tình với quan ựiểm các dịch vụ hỗ trợ DN có vai trò then chốt ựể các DN thành công trong hoạt ựộng kinh doanh. Tại thời ựiểm này, những ựơn vị cung cấp dịch vụ hỗ trợ tư nhân như: các công ty tư vấn, công ty kế
toán, tư vấn chiến lược, và các luật sư vốn vẫn còn Ộxa lạỢ ựối với số ựông các DN Việt Nam và cũng chỉ tập trung tại hai thành phố lớn là Hà Nội và Tp. Hồ Chắ Minh. Trong khi ựó, các DN lại có nhu cầu sử dụng các dịch vụ hỗ trợ này nhưng lại thiếu
ựi những dịch vụ mang tắnh chuyên nghiệp và ựáng tin cậy.
Cho ựến nay, VCCI ựã công bố thường niên Báo cáo chi tiết chỉ số PCI (từ
năm 2005 - 2013), các Báo cáo này ựã ựóng góp một phần rất lớn trong việc cải thiện môi trường kinh doanh tại các tỉnh, thành trên cả nước; giúp cho các chắnh quyền ựịa phương nhận biết ựược ựâu là ựiểm mạnh và ựiểm yếu của ựịa phương mình, từ ựó
ựề ra hướng giải quyết nhằm phát huy ựiểm mạnh và khắc phục ựiểm yếu, ựưa kinh tếựịa phương phát triển [24].
Các thay ựổi về phương pháp của PCI 2013
Các ựiều chỉnh: PCI 2013 có một số ựiều chỉnh như sau: Loại bỏ các chỉ tiêu và chỉ số thành phần không còn phù hợp với tình hình thực tế của nền kinh tế Việt Nam, bổ sung thêm các chỉ tiêu mới phù hợp hơn và ựiều chỉnh lại cách tắnh trọng số
nhằm phản ánh sự thay ựổi về tầm quan trọng của các lĩnh vực ựiều hành khác nhau. Bốn thay ựổi lớn gồm:
- Chỉ số thành phần mới về Cạnh tranh bình ựẳng: đây là thay ựổi quan trọng nhất cho ựến nay trong PCI: báo cáo PCI 2013 ựã sử dụng lại và cải thiện chỉ số
thành phần này sau khi loại bỏ từ năm 2009. Vào thời ựiểm năm 2009, DNNN do ựịa phương quản lắ không còn vai trò áp ựảo trong môi trường kinh doanh cấp tỉnh nữa. Lúc ựó, diễn biến mới này báo hiệu sự chấm dứt tình trạng chắnh quyền ựịa phương ưu ái DNNN. Trên thực tế, ưu ựãi của chắnh quyền ựối với DNNN vẫn tiếp diễn, thậm chắ còn ở mức ựộ lớn hơn. Năm 2013, 31% doanh nghiệp cho biết việc các DNNN ựược
ưu ái trong lĩnh vực tiếp cận ựất ựai, tắn dụng và mua sắm công là một trở ngại lớn cho