PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CÁC CHIẾN LƯỢC 3.1 Chi phí và độ chính xác trong việc ra quyết định
3.2.2. Xử lý thông tin cơ bản trong các quyết đinh (EIPs)
Cuối thập kỷ 70 đầu thập kỷ 80, ba nhà nghiên cứu đã độc lập đề xuất các phương pháp để có thể so sánh các chiến lược quyết định trong giới hạn về độ đo chi phí. Shugan (1980) đã đề xuất các đơn vị đo chi phí suy nghĩ. Và quy định số phép so sánh sử dụng cho một lựa chọn nhị phân là một hàm ba biến: độ lệch giữa tính thiết thực trung bình của hai phương án, mức độ chính xác, độ phức tạp cảm tính trong sự so sánh 2 phương án. Ý tưởng cơ bản của mô hình chi phí nhận thức của Shugan là con người sẽ tiếp tục với các
mẫu nhị phân khác nhau tới khi có phương án đạt được giá trị tốt nhất α, đó là độ chính xác mong muốn.
Bảng 3.1. Các thành phần EIPS được sử dụng trong các chiến lược ra quyết định
Tập các EIPs cho bài toán tạo quyết định sử dụng trong nghiên cứu được chỉ ra trong bản 3.1.
EIPs cho các chiến lược quyết định được miêu tả bởi O. Hunber (1980) và E.Johnson (1979) được thể hiện ở bảng 3.1 cũng gần giống với các định đề cho các tác vụ nhận thức khác nhau. Việc đặt ra EIPs có thể cho như là hoạt động chuyển giao từ những bước đầu tiên tới mục tiêu cuối cùng của tri thức.
Số lượng EIP thay đổi theo kích thước bài toán và với các giá trị đặc biệt đã sử dụng. Các chiến lược khác nhau sử dụng tập con khác nhau của EIP. Quy tắc WADD sử dụng READS, ADDITIONS, PRODUCTS, và COMPARISIONS; Quy tắc EQW sử dụng READS, ADDITIONS, COMPARISIONS. Chiến lược LEX sử dụng READS, COMPARISION, ELIMINATIONS. Chiến lược EBA sử dụng READS, COMPARISION, ELIMINATIONS. Chiến lược SAT sử dụng READS, COMPARISION, ELIMINATIONS. Chiến lược MCD sử dụng READS, ADDITIONS, COMPARISION, ELIMINATIONS và DIFFIRENCES. Những phép toán như MOVES,