2) Triển khai sản xuất sạch hơn tại Việt Nam
3.2.8 Cơng đoạn Cấp đơng Block
1) Mơ tả cơng đoạn.
Bán thành phẩm sau khi đƣợc xếp khuơn cơng nhân vận chuyển vào tủ đơng kiểu Block, mỗi khuơn 5kg, do phải chờ cho đủ số lƣợng khuơn cho một mẻ thì mới đem cấp đơng. Và mục đích của cơng đoạn này là tránh làm giảm chất lƣợng của cá bán thành phẩm, nên khi chƣa đủ mẻ, bán thành phẩm đã đƣợc xếp khuơn đƣợc mang đi bảo quản chờ đơng. Nhiệt độ khi chạy tủ đơng là – 400C.
2) Đầu vào và đầu ra của cơng đoạn.
Hình 3.8: Cơng đoạn cấp đơng 3) Cân bằng vật chất
Bảng 3.7: Nguyên liệu đầu vào, đầu ra.
Đầu vào Đầu ra
Cá : 1000 kg Nƣớc sạch:800 lít Mơi chất lạnh: Điện: Cá: 1000 kg Nƣớc thải: 800 lít Mơi chất lạnh thất thốt:??
4) Phân tích nguyên nhân dịng thải
Ở cơng đoạn này tiêu thụ một lƣợng lớn lƣợng điện tiêu thụ. Mặt hác, hệ thống lạnh cĩ thể bị rị rỉ, mơi chất lạnh làm cơ nhiễm mơi trƣờng, ảnh hƣởng đến sức khỏe của cơng nhân kỹ sƣ và khu vực chế biến.
Nƣớc dùng để xả tuyết, vệ sinh tủ đơng cũng nhiều làm tăng tải lƣợng của dịng nƣớc thải. Bán thành phâm trƣớc khi cấp đơng Cấp đơng Bán thành phẩm sau khi cấp đơng Nƣớc thải Rị rỉ gas lạnh Đá thải Chlorine dƣ. Điện Mơi chất lạnh Nƣớc rửa tủ, xả băng. Chlorine
5) Các cơ hội sản xuất sạch hơn. a) Quản lý nội vi.
- Khĩa ngay các vịi nƣớc khi xả tuyết xong.
- Thay thế sửa chữa những chỗ vịi nƣớc bị rị rỉ.
- Sửa chữa thay thế các thiết bị hƣ hỏng, tăng cƣờng kiểm tra đƣờng ống dẫn mơi chất lạnh, khắc phục thay thế các đƣờng ống bị rị rỉ hoặc bị bong lớp cách nhiệt.
- Bồi dƣỡng nâng cao thay nghề cho kỹ sƣ vận hành hệ thống máy mĩc mĩc.
- Khởi động tủ đơng trƣớc khi cấp đơng, hạn chế chạy tủ vào giờ cao điểm.
- Nâng cao ý thức cho cơng nhân về việc tiết kiệm điện, nƣớc.
b) Kiểm sốt quá trình sản xuất tốt hơn
- Tại mỗi tủ đơng lắp đặt đồng hồ đo điện nƣớc để dễ kiểm sốt quá trình sản xuất đƣợc tốt hơn.
- Phải đảm bảo đúng thời gian, nhiệt độ khi chạy cấp đơng, giữ nhiệt độ mơi trƣờng sản xuất luơn đƣợc ổn định.
- Đảm bảo cách nhiệt tốt các tủ đơng và các đƣờng ống dẫn mơi chất lạnh khác.
- Dùng hệ thống van tiết lƣu tự động.
- Kỹ sƣ vận hành phải thƣờng xuyên kiểm tra theo dõi các thơng số hoạt động của hệ thống.
- Điều chỉnh dây chuyền sản xuất để tăng cƣờng chạy đơng vào giờ thấp điểm.
- Xây dựng kế hoạch bảo trì, bảo dƣỡng cho phù hợp với tình hình sản xuất, tình trạng của thiết bị.
- Sử dụng hệ thống lạnh cĩ khả năng tự động hĩa.
- Quy định hƣởng dẫn cơng nhân vận hành tủ cấp đơng, hạn chế mở tủ cấp đơng ra nhiều lần tránh thất thốt nhiệt.
c) Cải tiến thiết bị.
- Nghiên cứu thay thế khuơn cấp đơng trao đổi nhiệt tốt.
- Nâng coa hệ số cơng suất cho các loại bĩng đèn huỳnh quang.
- Nghiên cứu đƣa thiết bị xả tuyết bằng gas nĩng thay cho việc xả tuyết tủ đơng tiếp xúc bằng nƣớc sạch.
- Cải tiến phƣơng pháp cấp dịch, dùng bơm cấp dịch
- Cải tiến hệ thống lạnh độc lập thành hệ thống lạnh liên hồn.
- Lắp thêm tụ điện vào mỗi bĩng đèn huỳnh quang, lắp đặt hệ thống ổn áp để giảm áp khi chiếu sáng.
6) Phân tích tính khả thi của các cơ hội
Các cơ hội quản lý nội vi và kiểm sốt quá trình sản xuất tốt hơn cĩ thể đƣa vào thực hiện đƣợc ngay vì khơng phải đầu tƣ hoặc là đầu tƣ khơng đáng kể.
Cơ hội xả tuyết bằng gas nĩng, do thời gian xả tuyết nhanh, tuyết tan đều nhƣng tốn chi phí đầu tƣ nên cần thêm phân tích.
Cơ hội cải tiến phƣơng pháp cấp dịch cần thực hiện ngay do chi phí đầu tƣ khơng cao, khả năng hồn vốn ngắn và cĩ tính khả thi về tính kinh tế.
Cơ hội tạo hệ thống độc lập thành hệ thống lạnh liên hồn cĩ thể thực hiện đƣợc ngay mặc dù chi phí đầu tƣ lớn nhƣng tiềm năng tiết kiệm rất lớn, khả năng hồn vốn trong thời gian ngắn và cĩ tính kinh tế.
3.2.9 Cơng đoạn tách khuơn + bao g i 1) Mơ tả cơng đoạn
Sau khi cấp đơng xong thì từng khuơn đƣợc lấy ra, đặt úp khuơn lại, sau đĩ cho nƣớc nĩng chảy trực tiếp lên mặt đáy của khuơn. Cơng nhân bê khuơn gõ nhẹ vào thành bàn để tách khối cá ra khỏi khuơn. Sau đĩ đƣợc vận chuyển đến khâu bao gĩi bên cạnh, cơng nhân bao gĩi theo từng cở, loại riêng biệt, tùy theo yêu cầu của khách hàng thƣờng là 10kg. Đánh dấu cỡ cá, ngày sản xuất, hạn sử dụng, ngồi thùng cĩ in tên sản phẩm, trọng lƣợng tịnh và nơi sản xuất.
2) Đầu vào và đầu ra của sản phẩm.
Hình 3.9: Cơng đoạn bao g i
3) Cân bằng vật chất.
Bảng 3.8: Nguyên liệu đầu vào đầu ra
Đầu vào Đầu ra
Cá: 1000 kg Nƣớc sạch:? Bao bì, dây đai:? Điện:?
Cá: 1000 kg Nƣớc thải: ?
Bao bì hỏng, dây đai buộc hỏng:? Các hợp chất hữu cơ:?
4) Phân tích nguyên nhân dịng thải.
Trƣớc khi cấp đơng, cơng nhân phải sử dụng một lƣợng lớn nƣớc để vệ sinh tủ, xả băng. Lƣợng nƣớc này cũng làm tăng dung lƣợng nƣớc thải, quá trình cấp đơng cũng cần tiêu thụ năng lƣợng lớn cho quá trình làm đơng.
Hệ thống làm lạnh khơng tốt cũng sẽ cĩ nguy cơ rị rỉ gas, gây mùi cho sản phẩm và khu vực chế biến.
Quá trình tách khuơn hao tốn nhiều nƣớc, Chlorine, đá. Cá trƣớc tách khuơn Tách khuơn + bao gĩi Sản phẩm đã bao gĩi Nƣớc thải Chất thải rắn: thùng carton, dây đai hỏng… Nƣớc sạch Điện Bao bì Dây đai
Bao gĩi kèm theo một số loại bao bì và dây đai nẹp bị hỏng trong quá trình đĩng gĩi xả xuống sàn làm cho khu vực sản xuất bị ơ nhiễm, vi sinh vật phát triển ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm.
5) Các cơ hội sản xuất sạch hơn. a) Quản lý nội vi.
- Tắt ngay vịi nƣớc dùng để tách khuơn sau khi đã tách khuơn xong.
- Thay thế, sữa chữa những chỗ vịi nƣớc bị rị rỉ.
- Bố trí hợp lý ánh sáng khu vực tách khuơn.
- Dọn dẹp sạch sẽ trƣớc và sau khi tách khuơn bao gĩi.
- Đặt lƣới chắn rác tại các hố ga để ngăn chất thải rắn đi vào dịng nƣớc thải.
- Bố trí thƣờng xuyên phải cĩ cơng nhân thu gom rác chất thải rắn ở các hố ga.
- Nâng cao ý thức trách nhiệm cả cơng nhân trong việc tiết kiệm điện nƣớc.
b) Kiểm sốt quá trình sản xuất tốt hơn.
- Lắp đặt đồng hồ đo điện nƣớc để kiểm sốt quá trình sản xuất tốt hơn.
- Khơng dùng những loại dây đai kém chất lƣợng, khĩ gắn kết nối.
- Thu xếp bao bì chính kịp thời hạn chế bán thành phẩm phải đĩng tạm.
- Điều chỉnh cơng nhân hợp lý lúc cá ra tủ sao cho thời gian ra tủ chỉ khoảng 15 – 20 phút và ở khâu bao gĩi sao cho hàng ra tủ khơng bị tồn ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm.
c) Cải tiến thiết bị
- Lắp thêm tụ điện vào mỗi bĩng đèn huỳnh quang.
- Nghiên cứu sử dụng cơng nghệ rã đơng bằng khơng khí thay cho việc rã đơng bằng nƣớc sạch.
- Dùng hệ thống băng chuyền bằng máy để tách khuơn thay cho cách làm thủ cơng.
d) Tuần hồn và tái sử dụng.
- Tận dụng nƣớc rửa khuơn để vệ sinh sàn nhà
- Nghiên cứu tận dụng lại nƣớc sau khi vệ sinh rửa tủ làm nƣớc vệ sinh dụng cụ chế biến trƣớc khi dùng nƣớc sạch để vệ sinh lần cuối cùng.
6) Phân tích tính khả thi của các cơ hội sản xuất sạch hơn.
Các cơ hội quản lý nội vi và kiểm sốt quá trình sản xuất tốt hơn cĩ thể thực hiện đƣợc ngay do chi phí đầu tƣ thấp hoặc khơng phải đầu tƣ.
Các cơ hội cải tiến thiết bị cần đƣợc xem xét lại, tính tốn chi phí và khả năng hồn vốn nếu sử lắp đặt thêm bao lâu, cần đƣợc cân nhắc kĩ.
Cĩ cơ hội tận dụng lại nƣớc dùng dể vệ sinh tủ để rửa dụng cụ chế cần đƣợc phân tích lại thêm vì trong nƣớc này chứa một hàm lƣợng chất hữu cơ thấp, mảnh thịt vụn cá và mảnh PE hỏng trong quá trình cấp đơng.
3.2.10 Cơng đoạn bảo quản. 1) Mơ tả cơng đoạn. 1) Mơ tả cơng đoạn.
Sau khi bao gĩi sản phẩm đƣợc cơng nhân đƣa sang kho bảo quản bằng xe lăn. Sau đĩ đƣợc nâng lên và xếp thành cụm riêng biệt. Sản phẩm đƣợc bảo quản trong kho với t0 ≤ 180C, thời gian bảo quản khơng quá 24 tháng.
2) Đầu vào đầu ra tại cơng đoạn này.
Hình 3.10: Cơng đoạn bảo quản thành phẩm
Thành phẩm trƣớc khi đem bảo quản
Bảo quản Điện Tác nhân lạnh: NH3 Tác nhân lạnh thất thốt. Các hợp chất hữu cơ bay hơi. Thành phẩm sau khi đem
3) Cân bằng vật chất
Bảng 3.9: Nguyên liệu đầu vào đầu ra của cơng đoạn
Đầu vào Đầu ra
Sản phẩm: 1000 kg Điện:???
Tác nhân lạnh NH3:??
Sản phẩm:1000 kg Tác nhân lạnh rị rỉ:??
Hơi nƣớc và hợp chất hữu cơ bay hơi:?
4) Phân tích nguyên nhân gây thải
Tại cơng đoạn này tiêu tốn một lƣợng lớn năng lƣợng để bảo quản đƣợc thành phẩm. Tác nhân lạnh NH3 cĩ thể bị rị rỉ gây ảnh hƣởng tới mơi trƣờng.
5) Các cơ hội sản xuất sạch hơn.
- Thiết kế kho lạnh với bề mặt dày cách nhiệt sử dụng panel PU dày 180 mm, sẽ tiết kiệm đƣợc một lƣợng lớn điện trong bảo quản.
- Xả băng bằng gas nĩng thay cho điện trở
- Chọn dàn lạnh cĩ khoảng cách giữa các cánh tản nhiệt 10 – 12 mm
- Hạn chế mở cửa trong kho lạnh, khi đĩng cửa lại phải thật kín.
- Xếp hàng trong kho phải đúng quy định hạn chế để hàng xuống nền, giữa nối ra vào cảu xe nâng hạ.
- Thiết kế độ chênh lệch nhiệt độ giữa nhiệt độ sơi của mơi chất và nhiệt độ khơng khí trong buồng thƣờng phù hợp là 5 – 70
C.
- Lắp thêm hệ thống quạt ngăn khơng cho khơng khí lạnh đi ra ngồi và khơng khí nĩng lọt vào trong kho.
- Chọn dàn lạnh phù hợp cho kho lạnh.
6) Phân tích tính khả thi của các cơ hội.
Một trong số các cơ hội trên đã đƣơc thực hiện khi thiết kế xây dựng kho, một số cơ hội cĩ thể tiến hành thực hiện cơ hội lắp thêm hệ thống quạt ngăn khơng khí nĩng lọt vào trong kho. Một số cơ hội cần xem xét lại thêm.
3.2.11 Cơng đoạn làm tổng vệ sinh. 1) Mơ tả cơng đoạn. 1) Mơ tả cơng đoạn.
Dụng cụ chế biến sau khi nghỉ ăn cơm, nghỉ giải lao, hết ca sản xuất phải đƣợc làm vệ sinh: Đầu tiên dùng nƣớc cĩ xà phịng để rửa, sau đĩ dùng nƣớc sạch cĩ pha Chlorine để dội rửa, và cuối cùng là dùng máy xịt rửa để làm sạch tất cả những chất khĩ tẩy rửa bám trên thiết bị nhƣ mỡ, thịt vụn… sàn nhà xƣởng cũng đƣợc làm vệ sinh nhƣ dụng cụ chế biến. Ngồi ra làm vệ sinh cịn thực hiện đối với mỗi cơng nhân trƣớc khi vào, ra xƣởng lên hàng: nhƣ rửa tay với xà phịng, phải lội ủng qua bồn nƣớc chứa 200 ppm, dội yếm trƣớc khi vào với nồng độ là 50 ppm, rửa găng tay…
Trong lúc lên hàng ở xƣởng trong thì cứ cách 1h thì cơng nhân phải đi lăn tĩc của cơng nhân, và nhúng tay vào trong nƣớc cĩ nồng độ 10 – 20 ppm.
2) Đầu vào đầu ra của cơng đoạn.
Hình 3.11: Cơng đoạn tổng vệ sinh. 3) Phân tích nguyên nhân dịng thải.
Làm vệ sinh sử dụng một lƣợng lớn nƣớc thƣờng đƣợc kiểm sốt tốt và lãng phí. Nƣớc làm vệ sinh chiếm khoảng 5 ÷ 40% tổng nƣớc tiêu thụ. Phần lớn nƣớc tiêu thụ để làm vệ sinh đƣợc sử dụng ở giai đoạn đầu tiên để loại bỏ hồn tồn chất thải rắn, nghĩa là dùng vịi nƣớc dội vào thiết bị và sàn nhà để xối chất thải đi.
Khu vực làm vệ sinh và dụng cụ chế biến Làm vệ sinh Khu vực và thiết bị đã sạch Nƣớc thải Chất thải rắn Hĩa chất dƣ Nƣớc sạch Hĩa chất Chlorine Điện, xà phịng
Việc này thƣờng đƣợc tiến hành bằng các vịi nƣớc mở ở một đầu hoặc thậm chí trong vài trƣờng hợp, cơng nhân làm vệ sinh bằng cách đổ nƣớc vào thùng và dùng các xe nâng để đổ nƣớc lên sàn. Đây là những nguyên nhân làm cho lƣợng nƣớc thải chứa hàm lƣợng hữu cơ cao kèm theo theo hĩa chất ơ nhiễm nguồn nƣớc ảnh hƣởng xấu đến mơi trƣờng.
7) Các cơ hội sản xuất sạch hơn. a) Quản lý nội vi
- Nâng cao ý thức trách nhiệm của cơng nhân trong vấn đề sử dụng nƣớc để làm vệ sinh.
- Phải khĩa ngay vịi nƣớc khi làm vệ sinh xong.
- Khơng để thùng nƣớc quá đầy cũng nhƣ khi cơng nhân múc nƣớc vệ sinh khơng quá đầy.
- Thu gom triệt để để chất thải rắn trƣớc khi dùng nƣớc tạt rửa sàn nhà.
- Sử dụng hĩa chất xà phịng đúng quy định.
b) Kiểm sốt quá trình sản xuất tốt hơn.
- Phải tiến hành làm vệ sinh theo một kế hoạch rõ định.
- Phải cĩ lƣới chắn rác tại các hố ga.
- Quy định thời gian thay nƣớc rửa tay và nƣớc lội ủng sao cho phù hợp.
- KCS luơn luơn kiểm tra cách làm vệ sinh của cơng nhân và cĩ biện pháp xử lý kịp thời.
- Lắp thêm đồng hồ đo nƣớc, điện để kiểm sốt đƣợc dễ hơn. c) Cải tiến thiết bị.
- Dùng chổi cao sau thu gom chất thải thay cho chổi nhựa mềm.
- Đầu tƣ thêm máy xịt rửa cao áp để xịt rửa thiết bị, sàn xƣởng.
- Thay đổi hĩa chất, chất tẩy rửa, chất sát trùng.
- Trang bị máy chà sàn chuyên dụng
Tất cả các cơ hội quản lý nội vi và kiểm sốt quá trình sản xuất tốt hơn cĩ thể thực hiện đƣợc ngay.
Cơ hội đầu tƣ thêm máy xịt rửa cao áp cần đi vào thực hiện ngay vì tuy vốn đầu tƣ lớn nhƣng nĩ cần thiết và cĩ thể thời gian hồn vốn nhanh, máy chà sàn thì chi phí cao nên cần xem xét lại.
Cơ hội thay đổi hĩa chất tẩy rửa, sát trùng đƣợc cần phân tích thêm.
3.3 Phân tích, phân loại các nguyên nhân dịng thải và sàn lọc các cơ hội sản xuất sach hơn. sản xuất sach hơn.
3.3.1. Phân tích nguyên nhân và đề xuất tiết kiệm nƣớc. Bảng 3.10: Phân tích nguyên nhân và đề xuất tiết kiệm nƣớc Bảng 3.10: Phân tích nguyên nhân và đề xuất tiết kiệm nƣớc Dịng thải Nguyên nhân Đề xuất giải pháp
Nƣớc thải từ quá trình rửa thiết bị và dụng cụ
Ý thức tiết kiệm nƣớc của cơng nhân chƣa cao
Nâng cao nhận thức cơng nhân Quy cách rửa dụng cụ và thiết bị
Trang bị thêm vịi nƣớc áp lực tại khu vệ sinh thiết bị và dụng cụ
Sử dụng quá nhiều xà phịng để rửa
Tìm loại xà phịng ít bọt và nhờn thay cho Clorine
Cách pha Chlorine với nƣớc sao cho hợp lí.
Chất thải cịn dính nhiều trên các rổ hay bàn chế biến
Dùng bàn chải chà khơ trƣớc khi rửa
Xả tuyết từ tủ đơng sau khi cấp đơng xong thành phẩm từ nƣớc sạch
Xả tuyết bằng ga nĩng thay cho điện trở
Vịi nƣớc bị rị rỉ Sửa chữa thay thế nơi bị hỏng Nƣớc thải từ quá
trình chế biến sản phẩm qua các cơng đoạn
Ý thức tiết kiệm nƣớc của cơng nhân chƣa cao.
Thƣờng xuyên kiểm tra. nhắc nhở Rửa nhiều lần trong một
quy trình chế biến.
Tìm cách giảm rửa ở một số cơng đoạn