Tiếp nhận và rửa nguyên liệu:

Một phần của tài liệu Khảo sát và đề xuất áp dụng các cơ hội sản xuất sạch hơn cho quy trình chế biến cá fillet Block đông lạnh tại Nhà máy Chế biến thủy sản F17 (Trang 47)

2) Triển khai sản xuất sạch hơn tại Việt Nam

3.2.1 Tiếp nhận và rửa nguyên liệu:

1) Mơ tả quy trình:

Cá nguyên liệu đƣợc vận chuyển vào xí nghiệp bằng xe đơng lạnh chuyên chở, cá đƣợc bỏ trực tiếp trong xe và đá xay lên trên, nhiệt độ trên đƣờng vận chuyển đến nhà máy t0 < 40C và vận chuyển về phân xƣởng. Tại phân xƣởng, tiến hành kiểm tra chất lƣợng nguyên liệu, chỉ nhận nguyên liệu đạt yêu cầu kĩ thuật và chất lƣợng bằng phƣơng pháp cảm quan. Trƣớc khi đƣa vào chế biến, cá nguyên liệu đƣợc rửa lại theo từng sọt. Hai thùng nƣớc 300 lít cĩ nồng độ chlorine 80 – 100 ppm sau đĩ đƣợc cân tiếp nhận vào xƣởng chế biến.

2) Đầu vào, đầu ra của cơng đoạn.

Hình 3.2: Giai đoạn tiếp nhận 3) Cân bằng vật chất

Bảng 3.1: Nguyên liệu đầu vào, đầu ra tại cơng đoạn

Đầu vào Đầu ra

Cá nguyên liệu: 2244,8826 kg Nƣớc sạch: 100% × 2244,8826 = 2244,8826 lít

Chlorine: 1,12g – 2,24 g Điện:?

Cá nguyên liệu đã tiếp nhận: 2244,8826kg Nƣớc thải: 2244,8826 + 44,897 lít Đá thải:?? Chlorine dƣ;:?? Tiếp nhận + Rửa 1 Nguyên liệu Nƣớc sạch Đá Chlorine Điện Nƣớc thải Đá thải Tạp chất Vẩy cá Chlorine Rong, rác Nguyên liệu đã đƣợc tiếp nhận

Lƣợng nƣớc vệ sinh khu vực tiếp nhận khơng tính đƣợc, lƣợng nƣớc thải, đá thải, hĩa chất cũng khơng cĩ hệ thống thu gom và định lƣợng. Nƣớc chảy tràn trên nền và đi theo mƣơng xuống hố thu gom. Do đĩ khĩ mà xác lập chính xác cân bằng vật chất cho cơng đoạn này.

4) Vấn đề mơi trƣờng

Tại cơng đoạn này một lƣợng lớn nƣớc đƣợc sử dụng để vừa rửa nguyên liệu vừa làm sạch sàn nhà sau tiếp nhận xong nguyên liệu. Nƣớc thải từ khu vực này cĩ mức ơ nhiễm trung bình, máu, nhớt, vẩy chảy lênh láng trên nền sàn nhà xƣởng. Đây là mơi trƣờng thuận lợi tạo cơ hội cho các vi sinh vật phát triển, tạo ra các sản phẩm cấp thấp gây tanh, hơi thối, ơ nhiễm mơi trƣờng.

Lƣợng đá để làm lạnh nguyên liệu trên đƣờng vận chuyển rất nhiều, khi đến nơi tiếp nhận thì lƣợng lớn đá xay cũng đƣợc bỏ, chúng tan thành nƣớc và đi vào hệ thống nƣớc thải vì vậy làm cho lƣợng nƣớc thải tăng lên nhiều, cơng suất của hệ thống xử lý nƣớc thải cũng tăng lên.

5) Đề xuất các cơ hội sản xuất sạch hơn. a) Quản lý nội vi

- Đào tạo và nâng cao ý thức tiết kiệm nƣớc cho cơng nhân.

- Tận dụng lƣợng đá cịn sĩt lại sau tiếp nhận nguyên liệu để bảo quản lại nguyên liệu.

- Quy định lƣợng nƣớc trong các thùng rửa và tần suất thay nƣớc rửa phù hợp để hạn chế lƣợng nƣớc chảy tràn từ các thùng rửa.

- Hƣớng dẫn cơng nhân cách sử dụng hĩa chất một cách hợp lý, đúng nồng độ, đúng cách pha.

- Các thao tác tiếp nhận nguyên liệu phải đúng theo yêu cầu của GMP.

- Thay thế hoặc sửa chữa những chỗ vịi nƣớc bị rị rỉ.

b) Kiểm sốt quá trình sản xuất tốt hơn.

- Lắp đặt đồng hồ đo đạc nƣớc điện để kiểm sốt quá trình tốt hơn.

- Đƣa ra nội quy sử dụng nƣớc.

- Dụng cụ định lƣợng Chlorine phải là dụng cụ định lƣợng chuẩn hoặc là ca đong cĩ vạch định mức.

- Cuối tháng họp cơng nhân, thƣởng phạt và rút ra kinh nghiệm.

b) Cải tiến thiết bị.

- Thay vịi nƣớc cĩ áp lực cao hơn khi rửa sàn nhà xƣởng, khu tiếp nhận nguyên liệu.

- Dùng cào để gom rác thải hoặc phế thải ở sàn trƣớc khi dùng nƣớc để làm sạch.

5) Phân tích tính khả thi của các cơ hội sản xuất sạch hơn.

Các cơ hội thuộc quản lý nội vi và kiểm sốt quá trình tốt hơn đa số cĩ thể áp dụng đƣợc ngay vì chi phí đầu tƣ thấp khơng ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm nên cĩ tính khả thi về kinh tế và kĩ thuật.

Cơ hội sử dụng vịi nƣớc áp lực cao thay cho vịi nƣớc bình thƣờng cũng cĩ thế thực hiện nhƣng phải xem xét lại vì việc lắp đặt lại khá phức tạp.

Một phần của tài liệu Khảo sát và đề xuất áp dụng các cơ hội sản xuất sạch hơn cho quy trình chế biến cá fillet Block đông lạnh tại Nhà máy Chế biến thủy sản F17 (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)