2) Triển khai sản xuất sạch hơn tại Việt Nam
3.2.2 Bảo quản nguyên liệu
1) Mơ tả cơng đoạn.
Nếu cá nguyên liệu của ngày hơm nay khơng đƣợc xử lý ngay phải bảo quản trong thùng cách nhiệt bằng cách ƣớp một lớp đá vẩy một lớp cá xen kẻ, nhiệt độ nguyên liệu khoảng t0 < 40C.
2) Đầu vào đầu ra của cơng đoạn.
Hình 3.2: Cơng đoạn bảo quản nguyên liệu
Bảo quản nguyên liệu Đá Chlorine Muối Nƣớc thải Đá dƣ Mùi Cá nguyên liệu sau
khi rửa và cân
Nguyên liệu đƣợc bảo quản
3) Vấn đề mơi trƣờng
Ở cơng đoạn này, sử dụng một lƣợng lớn đá vảy, nƣớc nhiều. Nƣớc dùng bảo quản cĩ pha thêm Chlorine, muối, nên hao tốn một lƣợng hĩa chất. Ngày hơm sau, cá nguyên liệu đƣợc xử lý thì một lƣợng nƣớc thải đƣợc thải bỏ nên khơng tránh khỏi việc nồng độ nƣớc nhiễm bẩn tăng lên. Mùi tanh của cá cũng làm khĩ chịu.
4) Đề xuất cơ hội sản xuất sạch hơn. a) Quản lý nội vi
- Giáo dục nâng cao nhận thức và sử dụng tiết kiệm nƣớc và đá cho cơng nhân.
- Giảm tác động mạnh với nguyên liệu tránh làm hƣ hỏng nguyên liệu.
b) Kiểm sốt quá trình sản xuất tốt hơn.
- Cần tính tốn lƣợng đá vừa đủ cho quá trình bảo quản.
- Tận dụng nƣớc đá thừa để làm lạnh nƣớc rửa nguyên liệu
- Cần sử dụng cụ chuyên dùng nhƣ thùng cách nhiệt để bảo quản nguyên liệu, giảm lƣợng tiêu thụ đá trong quá trình bảo quản.
c) Cải tiến thiết bị
- Thay rửa sơ bộ bằng tay thành rửa bằng máy.
- Dùng bơm áp lực để vệ sinh dụng cụ, nhà xƣởng.
5) Phân tích các cơ hội sản xuất sạch hơn.
Các cơ hội ở nhĩm kiểm sốt quá trình sản xuất và quản lý nội vi cĩ thế áp dụng đƣợc ngay dƣới sự thực hiện của kĩ thuật viên KCS và cơng nhân vì đa phần chúng khơng tốn kém và thời gian.
Nhĩm cơng nghệ thì nên kiểm tra lại, cần tính tốn thêm về phần kĩ thuật.