Chuyển dịch về lao động

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn huyện Phúc Thọ theo hướng phát triển bền vững (Trang 77)

Cùng với quá trình chuyển dịch cơ cấu GDP, cơ cấu lao động có sự chuyển dịch theo hướn tịch cực, từ năm 2000 – 2010, cơ cấu lao động có sự chuyển dịch theo hướg tích cực, từ năm 2000 – 2010, toàn huyện đã giải quyết việc làm mới cho trên 22.000 lao động, bình quân trên 2.000 người/năm. Nâng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động khu vực nông thôn từ 72% lên 83%. Cơ cấu lao động có bước chuyển tích cực, lao động nông nghiệp giảm từ 74,4% năm 2000 xuống còn 66,2% năm 2005 và còn 58,2% năm 2010. Cơ cấu lao động trong công nghiệp và dịch vụ tăng.

Bảng 2.9: Tình hình cơ cấu lao động trên địa bàn huyện giai đoạn 2000 2010.

(ĐVT: lao động – nghìn người; cơ cấu :%)

Chỉ tiêu Qua các năm

2001 2005 2008 2010

Tổng số lao động 72,6 79,2 84,5 86,1

Nông nghiệp, thuỷ sản 54,0 52,4 51,9 50,1 Công nghiệp – xây dựng 7,1 10,2 12,3 13,6

Dịch vụ 4,2 6,5 8,7 9,6

Khác 7,2 10,1 11,5 12,7

Cơ cấu lao động 100 100 100 100

Nông nghiệp, thuỷ sản 74,4 66,2 61,5 58,2 Công nghiệp – xây dựng 9,8 12,8 14,6 15,8

Dịch vụ 5,8 8,2 10,3 11,2

Khác 9,9 12,8 ,13,6 14,8

70

Qua bảng cho ta thấy, nguồn nhân lực hiện tại của huyện khá dồi dào, đặc biệt là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên cũng cần có chiến lược đào tạo đội ngũ cán bộ, công nhân lành nghề để đáp ứng nhu cầu phát triển trong những năm tới. Qua kinh nghiểm ở các địa phương khác cho thấy, nhưng nơi mà quan tâm đến công tác đào tạo tay nghề, trình độ cho người lao động thì quá trình phát triển sản xuất thường diễn ra nhanh và thuận lợi hơn. Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn không thể không gắn liền với việc nâng cao trình độ của người lao động. Nâng cao trình độ sản xuất của người lao dộng giúp cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra nhan hơn hiệu quả hơn trên cơ sở áp dùng thành tựu khoa hack kỹ thuật, quản lý và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn.

2.3 Tác động của chuyển dịch cơ cấu đến phát triển bền vững ở huyện Phúc Thọ giai đoạn 2000 – 2010.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn huyện Phúc Thọ theo hướng phát triển bền vững (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)