Hệ thống ngân hàng Nhật Bản, một c-ờng quốc hàng đầu thế giới với nhiều ngân hàng lớn vào bậc nhất trên thế giới, vẫn gặp phải những vấn đề nh- nợ khó đòi, tính trì trệ của toàn hệ thống. Công cuộc cải cách hệ thống
ngân hàng của Nhật Bản vì thế sẽ là bài học quan trọng không chỉ cho Việt Nam mà cho nhiều quốc gia khác trên thế giới, đặc biệt là trong chiến l-ợc phát triển dài hạn.
Các ngân hàng Nhật Bản cũng gặp phải vấn đề nợ khó đòi (NPLs - Non Performing Loans), nh-ng đặc điểm của vấn đề NPL tại Nhật Bản lại khác so với Trung Quốc. Nếu nh- tại Trung Quốc, NPL có thể xử lý bằng cách nhận sự hỗ trợ phía Nhà n-ớc thì ở Nhật Bản, Chính phủ có chủ tr-ơng để các ngân hàng tự mình giải quyết vấn đề nợ khó đòi bằng cách kiểm soát và thắt chặt các khoản cấp tín dụng. Nh-ng chủ tr-ơng này lại vấp phải rất nhiều sự chỉ trích. Có thể nói, từ cuối những năm 70 của thế kỷ XX, khi bắt đầu có những đổi mới trong lĩnh vực tài chính, hệ thống ngân hàng Nhật Bản đã phải chịu áp lực tr-ớc một số khó khăn nhất định. Tr-ớc đây các công ty phụ thuộc rất lớn vào sự giúp đỡ về tài chính từ hệ thống ngân hàng không những về vốn vay mà còn cả đảm bảo tài chính đối với các chứng khoán mà doanh nghiệp phát hành. Theo Luật Nhật Bản, giai đoạn này, tất cả các khoản chứng khoán do doanh nghiệp phát hành cần có tài sản thế chấp. Trong khi đó, từ năm 1979, Chính phủ Nhật Bản đã cho phép doanh nghiệp phát hành chứng khoán có thể chuyển nh-ợng và không cần đảm bảo. Những điều kiện trong phát hành chứng khoán ngày càng đ-ợc nới lỏng, thậm chí những thay đổi trong đạo Luật Kiểm soát ngoại hối và th-ơng mại đã cho phép các doanh nghiệp thu hút vốn từ thị tr-ờng n-ớc ngoài. Điều này tạo nên sự hấp dẫn lớn đối với các doanh nghiệp Nhật Bản, bởi vì họ có thể phát hành chứng khoán tại thị tr-ờng n-ớc ngoài mà không cần bất cứ khoản thế chấp nào. Những quy định về niêm yết cổ phiếu chứng khoán trên thị tr-ờng Nhật Bản cũng đã đ-ợc nới lỏng, tạo điều kiện thuận lợi cho cả doanh nghiệp lẫn ng-ời dân Nhật Bản trong việc lựa chọn hình thức đầu t- hay tiết kiệm. Trong khi đó các ngân hàng Nhật Bản vẫn bị bó buộc vào những quy định cũ nh- không đ-ợc chứng khoán hoá các khoản nợ (hoạt động này chỉ đ-ợc phép từ năm 1990) hay đ-ợc phép mở các hoạt động kinh doanh mới có thể thu đ-ợc phí nh- bảo lãnh cho vay. Điều này buộc các ngân hàng Nhật Bản tập trung chủ yếu vào những hoạt động kinh
doanh truyền thống nh- nhận tiền gửi và cho vay, dịch vụ tài chính phi tín dụng còn hạn chế. Trong thập kỷ 80, nền kinh tế Nhật Bản phát triển rất cao với mức lạm phát gần nh- bằng không, đã làm giá cả bất động sản tăng cao ch-a từng có. Vì vậy, để cạnh tranh, các ngân hàng đã cho vay rất nhiều để đáp ứng nhu cầu đầu t- vào bất động sản. Các khoản tài sản cầm cố đi vay lại chính là bất động sản. Do giá đang tăng nên bất động sản th-ờng đ-ợc định giá quá cao. Điều này đã tạo ra cái gọi là ''bong bóng bất động sản". Tuy nhiên, sự phát triển thị tr-ờng bất động sản và tiêu dùng cá nhân chỉ diễn ra tốt đẹp khi nền kinh tế phát triển. Do đó, khi nền kinh tế Nhật Bản bắt đầu suy thoái những năm đầu thập kỷ 90, giá trị bất động sản giảm mạnh, giá trị tài sản cầm cố do đó cũng mất giá nghiêm trọng, doanh nghiệp không có khả năng trả nợ và nợ xấu trong hệ thống ngân hàng Nhật Bản tăng cao. Kết quả hệ thống ngân hàng bắt đầu hoạt động trì trệ và rơi vào khủng hoảng từ những năm đầu thập kỷ 90 do tập trung quá nhiều vào cho vay bất động sản
Để giải quyết tình trạng trì trệ của hệ thống ngân hàng: Bộ tài chính Nhật Bản ngay từ đầu thập kỷ 90 đã đề ra kế hoạch cải tổ 3 b-ớc:
B-ớc 1: Lập một quỹ lên tới 60 ngàn tỷ Yên để trợ giúp hệ thống ngân hàng, t-ơng đ-ơng với khoảng 12% GDP. Trong đó, 25 ngàn tỷ Yên để tái cấp vốn cho những ngân hàng yếu kém, 18 ngàn tỷ để giải quyết những ngân hàng bị phá sản và 11 ngàn tỷ để đảm bảo cho những khoản tiền gửi ngân hàng. Chính Phủ Nhật Bản hy vọng bơm tiền vào hệ thống sẽ giúp các ngân hàng phục hồi và khoản tiền trên sẽ đ-ợc sử dụng để trợ giúp các ngân hàng thoát khỏi tình trạng thiếu vốn mà họ đang gặp phải.
B-ớc 2: Đẩy mạnh việc giải quyết vấn đề nợ xấu
B-ớc 3 : Bán lại những khoản nợ sau khi đã đ-ợc tái cơ cấu.
Vào cuối năm 1996, Chính phủ Nhật Bản một lần nữa công bố một kế hoạch cải tổ sâu rộng ngành ngân hàng nói riêng và hệ thống tài chính nói chung, nhằm xây dựng một hệ thống ngân hàng vững mạnh, mở cửa và hội nhập quốc tế. Kế hoạch này đ-ợc gọi là Đại cải cách (Big Bang), trong đó mục tiêu cải cách lĩnh vực ngân hàng gồm:
- Tăng c-ờng trợ giúp khả năng thanh khoản của những ngân hàng gặp khó khăn;
- Trợ giúp tài chính cho kế hoạch hợp nhất giữa các ngân hàng; - Trợ giúp vốn cho các ngân hàng yếu nh-ng có khả năng tồn tại; - Quốc hữu hoá nhũng ngân hàng không thể tồn tại. Tuy nhiên, kế hoạch này cũng không thu đ-ợc hiệu quả.
Năm 2002, ông Heizo Takenaka, cố vấn tài chính tối cao nhật Bản đã đ-a ra một kế hoạch nhằm làm hồi sinh hệ thống ngân hàng Nhật Bản với một loạt những biện pháp thắt chặt tài chính quyết liệt, trong đó đáng kể nhất là thắt chặt các khoản cho vay, cắt giảm chi phí và cắt giảm số cổ phiếu nắm giữ, ngoài ra còn cắt giảm lực l-ợng lao động, tăng c-ờng các hoạt động tài chính phi tín dụng. Trong vòng một năm, với những sự can thiệp tích cực và quyết liệt, ngành ngân hàng Nhật Bản đã đạt đ-ợc những b-ớc tiến đáng kể, nợ xấu đã giảm từ 52 ngàn tỷ Yên trong năm 2002 xuống còn 44,5 ngàn tỷ Yên trong năm 2003. Cũng trong thời hạn 1 năm này, các ngân hàng Nhật Bản đã cắt giảm 17.148 việc làm t-ơng đ-ơng với 5,5% số lao động của ngành ngân hàng tại Nhật Bản.