Trƣớc năm 1973, khu vực tài chớnh của Chi Lờ đó đƣợc điều chỉnh một cỏch mạnh mẽ với chớnh sỏch hƣớng dũng vốn đi vào khu vực ƣu tiờn của nền kinh tế. Nhà nƣớc đó kiểm soỏt hơn 80% hệ thống tài chớnh của quốc gia. Cuối năm 1973, lạm phỏt lờn tới 600%, GDP đạt 5,6% và Chi Lờ đó đối mặt với khủng hoảng cỏn cõn thanh toỏn.
Để đối phú với tỡnh hỡnh trờn, từ năm 1974 đến năm 1981, một loạt cỏc cải cỏch tài chớnh đó dần dần làm tự do húa thị trƣờng ngõn hàng, bảo hiểm và chứng khoỏn. Vào năm 1974, chế độ tỷ giỏ đa biờn đó đƣợc bói bỏ và thay vào chế độ tỷ giỏ cột chặt vào ngoại tệ, tƣ nhõn húa 19 trong số 20 Ngõn hàng thƣơng mại của đất nƣớc, bói bỏ trần lói suất, cho phộp nƣớc ngoài giữ 100% vốn đối với ngõn hàng nội địa. Năm 1977, chớnh phủ mới bói bỏ kiểm soỏt tài khoản vốn đối với khu vực tài chớnh và sửa đổi luật kiểm soỏt ngoại hối đó cho phộp cỏc cụng ty phi tài chớnh vay mƣợn từ nƣớc ngoài. Đến năm 1980, hạn chề về số lƣợng vốn nƣớc ngoài đối với Ngõn hàng thƣơng mại đó đƣợc
bói bỏ và cỏc Ngõn hàng thƣơng mại đó đƣợc tự do vay mƣợn từ nƣớc ngoài cũng nhƣ tiến hành hoạt động cho vay trờn thị trƣờng hải ngoại. Những cải cỏch tài chớnh từ năm 1973 đó để lại một số hậu quả.
Năm 1982, chỉ cũn một ngõn hàng chớnh thức hoạt động, tỷ giỏ cố định đó bị từ bỏ, trong 3 thỏng đồng Pờsụ đƣợc phộp thả nổi và mất gớa đến 43%. Sau đú, nú đƣợc cột chặt vào đồng Đụla Mỹ, NHTW đó can thiệp vào 13 ngõn hàng và 6 tổ chức phi ngõn hàng. Sau cuộc khủng hoảng ngõn hàng, việc kiểm soỏt ngoại hối đó đƣợc lỏng dần. Và đến năm 1992, tỷ giỏ tham khảo là của USD, sau đú Chớnh Phủ đó thiết lập tỷ giỏ tham khảo dựa vào giỏ trị giỏ tiền tệ (bao gồm: USD, DM, Yờn Nhật).
Do ổn định nền kinh tế và thoỏt khỏi suy thoỏi giai đoạn 1982-1985, Chi Lờ đó lại bắt đầu tự do hoỏ cỏc dịch vụ tài chớnh. Năm 1995, cỏc dịch vụ tài chớnh phi tớn dụng đó chiếm tỷ lệ 12,6% GDP và gia tăng ở mức trung bỡnh hàng năm là 7,2%. Mặc dự mức tăng trƣởng của chỳng thấp hơn một chỳt so với mức tăng trƣởng của GDP là 8,5% của Chi Lờ vào năm đú, cỏc dịch vụ tài chớnh phi tớn dụng dự kiến tăng trƣởng trong tƣơng lai.
Cỏc tổ chức tài chớnh ở Chi Lờ
Khu vực tài chớnh của Chi Lờ hơi phõn tỏn so với thị trƣờng mới nổi Mỹ Latinh khỏc. Vào năm 1994, tài sản của Ngõn hàng thƣơng mại chiếm 62% trong khu vực tài chớnh (Ở Braxil, Mờhicụ và Achentina tớnh trung bỡnh tài sản ngõn hàng chiếm 94%). Thị trƣờng nợ và tài sản đều phỏt triển tốt ở Chi Lờ và thõm nhập vào cả khu vực tƣ nhõn và khu vực cụng. Ở Chi Lờ cỏc quỹ hƣu trớ, cỏc cụng ty bảo hiểm và quỹ tƣơng hỗ đều do tƣ nhõn quản lý và điều hành. Vào cuối năm 1996, cú 30 ngõn hàng và 3 NBFIs ở Chi Lờ.
Kể từ năm 1980, Chớnh phủ đó ngƣng cấp giấy phộp hoạt động mới cho cỏc Ngõn hàng thƣơng mại và cỏc NBFIs. Những nhà kinh doanh mới tham gia vào thị trƣờng cú thể mua lấy một ngõn hàng đang tồn tại nào đú để mở thành Ngõn hàng thƣơng mại. Đặc biệt, Chi Lờ đó đƣa ra Sắc luật 600 về cỏc quy tắc quản lý đầu tƣ nƣớc ngoài và việc xử lý đối với cỏc cụng ty nƣớc ngoài.
Về ngõn hàng
Chi Lờ cú một ngõn hàng Nhà nƣớc sở hữu - Banco del Estado, chiếm khoảng 12% tài sản toàn bộ khối ngõn hàng vào năm 1996 (SBC Warburg 1996). Ngõn hàng Banco del Estado thực hiện cỏc nghiệp vụ tài chớnh và ngõn hàng cho Chớnh phủ và cũng đƣợc quyền cạnh tranh nhƣ một ngõn hàng thƣơng mại. Cụng nghiệp ngõn hàng ở Chi Lờ cạnh tranh rất mạnh mẽ. Trƣớc 1980, cỏc cụng ty cú xu hƣớng thực hiện kinh doanh với một ngõn hàng riờng lẻ. Ngày nay, họ cú xu hƣớng quan hệ với nhiều ngõn hàng và lựa chọn loại ngõn hàng dựa trờn mức phớ. Sự cạnh tranh mạnh mẽ trong ngõn hàng đó làm cho mức tập trung tài chớnh cũn thấp, đƣợc đo lƣờng bằng số % tớch tài sản chớnh đƣợc găm giữ ở 5 ngõn hàng hàng đầu. Song do nhiều vụ sỏt nhập và mua đi bỏn lại trong khu vực ngõn hàng trong 2 năm qua, sự tập trung tài chớnh bắt đầu tăng lờn. Năm 1996, ngõn hàng Banco Stander Chi Lờ trở thành Ngõn hàng thƣơng mại lớn nhất ở Chi Lờ và sang năm 1997, nú bị thay thế bởi ngõn hàng Banco de Santiago. Do sự sỏt nhập của cỏc ngõn hàng nờn % tài sản tài chớnh trong tổng tài sản tài chớnh của 5 ngõn hàng hàng đầu đó từ 49% (1994) lờn 62% (1997). Sự tập trung này đƣa Chi Lờ ngang hàng về chỉ số so với cỏc nƣớc nhƣ Canada và Australia.
Chi Lê là một trong những n-ớc đang phát triển tiến hành tự do hoá các dịch vụ tài chính phi tín dụng từ tr-ớc những năm 80 và quá trình tự do hoá diễn ra khá nhanh. Chi Lê có mức độ thâm nhập thị tr-ờng rất cao và thực hiện đãi ngộ quốc gia cho các công ty dịch vụ tài chính phi tín dụng n-ớc ngoài nh-ng n-ớc này vẫn chỉ đ-a ra thoả thuận ngắn hạn hoặc chỉ là sự mong đợi. Và Chi Lê là một trong số 102 n-ớc cam kết tham gia vào dịch vụ tài chính phi tín dụng của WTO từ ngày 13 tháng 12 năm 1997.