Cỏc giải phỏp cụ thể để phỏt triển dịch vụ ngõn hàng đối vớ

Một phần của tài liệu Phát triển các dịch vụ tài chính phi tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (Trang 88)

doanh nghiệp vừa và nhỏ

 Đối với dịch vụ thanh toán:

Để hoàn thiện và nâng cao chất lƣợng của dịch vụ thanh toán hiện có NHCT cần tập trung vào một số vấn đề sau:

- Bổ sung chức năng, nhiệm vụ kèm với trách nhiệm cho cán bộ giao dịch tại các quỹ tiết kiệm, điểm giao dịch.

Hiện nay, về khả năng của công nghệ hiện đại có có thể phép thực hiện rất nhiều các loại hình giao dịch tại các quỹ tiết kiệm, điểm giao dịch nhƣ:

+ Giao dịch gửi, rút bằng nhiều hình thức từ tài khoản tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn các loại

+ Giao dịch chuyển tiền đi các ngân hàng trong và ngoài hệ thống đối với khách hàng có tài khoản và không có tài khoản.

+ Giao dịch với tài khoản tiền vay: khách hàng có thể làm thủ tục vay tại Phòng Khách hàng của chi nhánh nhng trả nợ tại các quỹ tiết kiệm, điểm giao dịch.

Tất cả các giao dịch viên, kiểm soát viên tại Quỹ tiết kiệm, điểm giao dịch đều đợc đào tạo để sử dụng chơng trình. Tuy nhiên, chức năng nhiệm vụ của các Quỹ tiết kiệm, điểm giao dịch ch-a đ-ợc bổ sung do Ngõn hàng TMCP Cụng thƣơng Việt Nam còn thận trọng vì trình độ hạn chế của đại bộ phận các giao dịch viên cũng nh- kiểm soát viên tại các quỹ, điểm giao dịch; rủi ro có thể phát sinh từ những điểm giao dịch ở xa khó kiểm soát.

Trên thực tế, hầu hết tất cả các chi nhánh đều cố gắng trẻ hóa đội ngũ cán bộ, đặc biệt tại các Quỹ tiết kiệm, điểm giao dịch là nơi tiếp xúc trực tiếp với khách hàng. Vì vậy, Ngõn hàng TMCP Cụng thƣơng Việt Nam nên bổ sung chức năng, nhiệm vụ kèm theo đó là gắn trách nhiệm triệt để, rõ ràng cho giao dịch viên, kiểm soát viên, những ng-ời tham gia giao dịch. Tăng c-ờng khả năng kiểm soát hàng ngày của bộ phận kiểm soát tại Hội sở chi nhánh vào cuối ngày hoạt động. Có nh- thế các dịch vụ của Ngõn hàng TMCP Cụng thƣơng Việt Nam đã và đang phát triển mới có cơ hội đến với công chúng nhiều hơn tại hơn 600 quỹ tiết kiệm, điểm giao dịch trên toàn quốc.

- Nâng cấp đ-ờng truyền thông từ Hội sở chi nhánh đến các quỹ, điểm giao dịch: Đồng thời với việc giao quyền cho các quỹ, điểm giao dịch thực hiện nhiều loại hình giao dịch và việc nâng cấp đ-ờng truyền thông từ Hội sở chi nhánh đến các quỹ, điểm giao dịch. Đ-ờng truyền thiết kế hiện nay phổ biến từ Hội sở chi nhánh đến các quỹ, điểm giao dịch chỉ đạt 64MB, nếu chất l-ợng dây cáp không đảm bảo thì tốc độ thực tế không đạt 64MB, trong khi đó yêu cầu tối thiểu của ch-ơng trình đảm bảo vận hành tốt là 128MB. Vì vậy, Ngõn hàng TMCP Cụng thƣơng Việt Nam cần sớm có kế hoạch nâng cấp đ-ờng truyền thông trong phạm vi cả n-ớc. Khả năng của công nghệ là sẵn sàng, con ng-ời sẵn sàng, cơ chế sẵn sàng trong khi chỉ vì chất l-ợng đ-ờng truyền thông làm ách tắc giao dịch sẽ có ảnh h-ởng không nhỏ đến uy tín của ngân hàng.

- Có cơ chế linh hoạt tại các chi nhánh đảm bảo sự cạnh tranh trên từng địa bàn, có nh- vậy mới thu hút khách hàng đến với các loại hình dịch vụ của Ngõn hàng TMCP Cụng thƣơng Việt Nam.

- Tăng c-ờng hợp tác mở rộng hệ thống thanh toán song ph-ơng với một số ngân hàng nh- ngân hàng cổ phần kỹ th-ơng, ngân hàng cổ phần á

Châu có mạng lới khá rộng trên cả n-ớc nhằm nâng cao chất l-ợng giao dịch trong hoạt động chuyển tiền: giảm thiểu thời gian giao dịch cho món giao dịch và tăng c-ờng khả năng kiểm soát.

- Đối với dịch vụ thẻ: các ngân hàng đều có ý thức đ-ợc cần phải có sự liên kết giữa các ngân hàng trong thanh toán bằng thẻ. Tuy nhiên, có thể nói sự “trăm hoa đua nở” của các ngân hàng đã làm nản lòng nhiều khách hàng. Ngõn hàng TMCP Cụng thƣơng Việt Nam là một trong số 11 thành viên sáng lập Banknet. Cần sớm đ-a liên kết này vào hoạt động nhằm tận dụng hệ thống máy ATM của các ngân hàng thay vì đầu t- mới để lắp đặt thêm các máy ATM, đồng thời mở rộng đ-ợc hệ thống khách hàng đang rất quan tâm đến vấn đề này.

Để tăng c-ờng phát triển các loại hình dịch vụ gắn với thẻ, Ngõn hàng TMCP Cụng thƣơng Việt Nam cần tiếp tục làm việc với các nhà cung ứng dịch vụ phổ biến nh- các công ty điện lực, kinh doanh n-ớc sạch, cung cấp dịch vụ Internet, các siêu thị… Một mặt nhằm mở rộng đối t-ợng sử dụng dịch vụ của Ngõn hàng TMCP Cụng thƣơng Việt Nam, mặt khác tạo thói quen cho nguời tiêu dùng giảm bớt sử dụng tiền mặt trong l-u thông.

Đối với thẻ tín dụng quốc tế, bên cạnh việc tăng c-ờng mở rộng các cơ sở chấp nhận thẻ bằng cách lắp đặt hệ thống máy EDC rộng rãi tại tất cả các điểm giao dịch trên toàn quốc để thanh toán, Ngõn hàng TMCP Cụng thƣơng Việt Nam cần tăng c-ờng phát hành thẻ tín dụng của NHCT VN; tính đến 6 tháng đầu năm 2011, con số thẻ tín dụng quốc tế do NHCT VN phát hành mới chỉ đạt trên 8.000 thẻ quả là con số khiêm tốn so với con số trên 48.000 thẻ tín dụng quốc tế các loại của ngân hàng ngoại th-ơng Việt Nam

và ngân hàng cổ phần á Châu ACB là 2 kỳ cựu trong phát hành thẻ tín dụng quốc tế.

Ngõn hàng TMCP Cụng thƣơng Việt Nam có thể đ-a ra các hạn mức sử dụng thẻ tín dụng linh hoạt cho khách hàng tuỳ theo khách hàng có ký quỹ hoặc không ký quỹ với thời gian linh hoạt nhằm đáp ứng yêu cầu của khách hàng.

- Tăng c-ờng mở rộng quan hệ hợp tác với các công ty kiều hối quốc tế để tận dụng nguồn thu ngoại tệ và thu phí dịch vụ từ thanh toán kiều hối từ n-ớc ngoài chuyển qua hệ thống Ngõn hàng TMCP Cụng thƣơng Việt Nam. Ngân hàng có thể sử dụng dịch vụ phụ trợ cho dịch vụ thanh toán kiều hối nh-: thông báo đến khách hàng khi có tiền chuyển về, chuyển số tiền nhận đ-ợc thành các sản phẩm khác của Ngõn hàng TMCP Cụng thƣơng Việt Nam theo yêu cầu của khách hàng nh- sổ, thẻ tiết kiệm, kỳ phiếu hoặc thậm chí đầu t- vào chứng khoán… Xây dựng đ-ợc uy tín với khách hàng về thanh toán kiều hối cũng là một yếu tố để các công ty kiều hối mở rộng quan hệ với Ngõn hàng TMCP Cụng thƣơng Việt Nam.

- Thanh toán quốc tế: để mở rộng phạm vi trong thanh toán quốc tế trên cơ sở tận dụng hệ thống cơ sở hạ tầng hiện có, Ngõn hàng TMCP Cụng thƣơng Việt Nam cần có chủ tr-ơng chuyển giao quyền cho các chi nhánh cấp 2. Hiện nay, hệ thống công nghệ áp dụng tại chi nhánh cũng nh- ch-ơng trình SWIFT đ-ợc cài đặt cho các chi nhánh cấp 1, cấp 2 đều cho phép ng-ời sử dụng thực hiện các giao dịch thanh toán quốc tế nh- nhau. Tuy nhiên, Ngõn hàng TMCP Cụng thƣơng Việt Nam vẫn hết sức thận trọng đối với các chi nhánh cấp 2 và không cho phép các chi nhánh cấp 2 thực hiện giao dịch thanh toán quốc tế trực tiếp mà phải chuyển qua chi nhánh cấp 1 rồi mới chuyển về Trung tâm, sau đó chuyển tiếp đi. Điều này làm kéo dài thời gian giao dịch của khách hàng trong khi Trung tâm vẫn là nơi kiểm soát cuối cùng tr-ớc khi bức điện đ-ợc chuyển đi ra khỏi hệ thống. Ngõn hàng TMCP Cụng thƣơng Việt Nam cần sớm gỡ bỏ ràng buộc này để các chi nhánh chủ

động trong các giao dịch, có thể xây dựng hạn mức cho chi nhánh cấp 2; bên cạnh đó tăng c-ờng năng lực kiểm soát của Tổ SWIFT tại Trung tâm để đảm bảo an toàn cho mỗi bức điện.

Thanh toán quốc tế và tài trợ th-ơng mại là hoạt động mũi nhọn và là ph-ơng tiện hỗ trợ phát triển các hoạt động chủ lực (tín dụng và hoạt động ngân hàng quốc tế - Đầu t- và kinh doanh ngoại hối trên thị tr-ờng quốc tế). Tuy nhiên, hoạt động này ch-a phát triển xứng tầm với quy mô hoạt động của Ngõn hàng TMCP Cụng thƣơng Việt Nam.

Để phát triển hoạt động nghiệp vụ này, NHCT VN cần tích cực tham gia các hiệp định thanh toán và chuyển tiền song biên, đa biên với các đối tác ở các thị tr-ờng có quan hệ trao đổi th-ơng mại lớn với Việt nam nh- thị tr-ờng EU, thị trờng Mỹ, Trung Quốc…

 Đối với dịch vụ chứng khoán:

Để mở rộng hơn nữa dịch vụ chứng khoán, NHCT VN cần có sự đầu t- mạnh mẽ hơn nữa cho năng lực hoạt động của công ty chứng khoán NHCT. Là một đơn vị mới đ-ợc thành lập có 8 năm tuổi với số vốn điều lệ khiêm tốn, công ty chứng khoán ch-a có điều kiện để đầu t- vốn cho việc nâng cấp trụ sở, trang thiết bị. Tại Trung tâm giao dịch, các điều kiện hạ tầng hết sức đơn giản khiến cho khách hàng đến giao dịch có tâm lý đây ch-a phải là một đơn vị chuyên nghiệp cung cấp dịch vụ chứng khoán. Vì vậy, NHCT VN cần có sự đầu t- thêm vốn cho công ty chứng khoán tr-ớc khi công ty có đủ khả năng tự tăng vốn nhờ kết quả kinh doanh hàng năm.

Bên cạnh đó, công ty chứng khoán cần xây dựng cho mình một chiến l-ợc tiếp cận khách hàng. Không đâu xa lạ, chính là khách hàng hiện có của NHCT VN. Tăng c-ờng khai thác các khách hàng chiến l-ợc, khách hàng mục tiêu ngay trong số khách hàng của NHCT VN đến với loại hình dịch vụ chứng khoán mà công ty hiện có.

NHCT VN cần có kế hoạch và triển khai ngay hệ thông thanh toán hiện ngân hàng đang áp dụng cho chi nhánh để vận hành tại công ty chứng khoán nhằm nâng cao tốc độ thanh toán trong các giao dịch chứng khoán.

Tiến tới tin học hóa tất cả các dịch vụ bằng phần mềm ứng dụng để chuyên nghiệp hóa các nghiệp vụ.

 Đối với dịch vụ bảo quản vật có giá

Nh- đã phân tích, dịch vụ bảo quản vật có giá đang có một tiềm năng phát triển t-ơng đối. Với quan điểm hội nhập kinh tế sâu rộng với nền kinh tế thế giới, với một nền kinh tế phát triển năng động (GDP liên tục tăng cao trong những năm gần đây) thì nhu cầu bảo quản vật có giá xuất phát không chỉ từ khách hàng n-ớc ngoài đến với Việt Nam mà phát sinh từ ngay bản thân ng-ời dân Việt Nam đang có đời sống kinh tế khá hơn.

Đây là một dịch vụ có chi phí rẻ vì tận dụng ngay hệ thống kho tàng chứa tiền của ngân hàng, chỉ cần đầu t- thêm hệ thống tủ, két sắt đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế. Các chi nhánh NHCT VN cần phải nắm đ-ợc những thuận lợi trong phát triển dịch vụ này để có sự đầu t- khai thác thị tr-ờng.

 Đối với dịch vụ ngân hàng điện tử:

Để khai thác khả năng sẵn có dịch vụ Internet banking, NHCT VN cần tập trung nghiên cứu nâng cao tính bảo mật nhằm đảm bảo độ an toàn trong giao dịch. Hiện nay, mặc dù hệ thống công nghệ cho phép khách hàng có đăng ký sử dụng Internet banking với NHCT VN có thể chuyển tiền, thanh toán hóa đơn, trả nợ vay… Cho đến nay, NHCT VN chưa mạnh dạn triển khai các tiện ích này. Đây cũng là một sự thận trọng, tuy nhiên cần nghiên cứu triển khai sớm côn nghệ xác thực khách hàng, qua đó có thể cho phép khách hàng thực hiện các dịch vụ nói trên.

Cuối cùng, để hoàn thiện và nâng cao chất l-ợng dịch vụ hiện có cần sự phối hợp chặt chẽ giữa Trụ sở chính NHCT VN và các chi nhánh. Trụ sở chính là nơi ban hành cơ chế, là nơi chuẩn bị cơ sở hạ tầng cho chi nhánh hoạt động. Chi nhánh là nơi tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, cần biết tận dụng khả năng hiện có để khai thác có hiệu quả hệ thống công nghệ hiện có kết hợp với sự năng động sáng tạo của chi nhánh. Chi nhánh là nơi tiếp cận với khách hàng, tiếp xúc với mọi yêu cầu của khách hàng có thể mở ra những nghiên cứu về dịch vụ mới cho Trụ sở chính nghiên cứu phát triển.

Một phần của tài liệu Phát triển các dịch vụ tài chính phi tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (Trang 88)