Bài học kinh nghiệm cho cỏc ngõn hàng Việt Nam

Một phần của tài liệu Phát triển các dịch vụ tài chính phi tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (Trang 42)

Từ các phân tích, đánh giá về kinh nghiệm phát triển dịch vụ và tự do hoá các dịch vụ tài chính phi tín dụng của các n-ớc nh- trên, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam nh- sau:

Trung Quốc đã t-ơng đối chậm chân trong việc thay đổi những ngân hàng th-ơng mại Nhà n-ớc hàng đầu của mình, vì vậy kéo theo sự thay đổi chậm chạp của toàn bộ hệ thống ngân hàng Việt Nam cũng có một hệ thống ngân hàng với đầu kéo là các ngân hàng th-ơng mại Nhà n-ớc nền cần quan tâm tới vấn đề ngày. Khi Trung Quốc thực hiện đổi mới hệ thống ngân hàng họ đã bỏ qua việc đổi mới toàn bộ hệ thống tài chính nói chung, vì vậy một hệ thống ngân hàng mới không thể hoạt động tốt trong một nền kinh tế cũ. Chúng ta cũng cần l-u tâm đến điều này khi đổi mới các ngân hàng th-ơng mại trong n-ớc; ở Chi Lê và Nhật Bản, những tập đoàn tài chính lớn vẫn tiếp tục thực hiện việc sáp nhập để có một quy mô lớn hơn, tiềm lực mạnh

hơn trong cạnh tranh. Dù là những hệ thống ngân hàng t-ơng đối phát triển và hiện đại, nh-ng bản thân hệ thống các ngân hàng th-ơng mại hai n-ớc này vẫn tồn tại một sức ì t-ơng đối lớn, vì vậy đã gây ra sự cản trở không nhỏ tới các nỗ lực đổi mới. Đây cũng là một thực tế đang tồn tại ở các ngân hàng th-ơng mại Việt Nam.

Riêng trong vấn đề phát triển các dịch vụ tài chính phi tín dụng ngân hàng, qua phân tích, đánh giá tình hình tại các quốc gia trên, bài học kinh nghiệm rút ra cho các ngân hàng th-ơng mại Việt Nam nh- sau:

Tr-ớc hết, Xây dựng chiến l-ợc kinh doanh cụ thể và dài hạn của các

ngân hàng trên cơ sở khảo sát điều tra thị tr-ờng toàn diện và chi tiết.

Thứ hai, Tăng c-ờng tiềm lực tài chính của các ngân hàng th-ơng mạiViệt

Nam, cụ thể tăng vốn điều lệ, nâng cao tỷ lệ an toàn vốn; nâng cao chất l-ợng tài sản có (đẩy mạnh việc giải quyết nợ tồn đọng, tăng c-ờng chất l-ợng tài sản và tín dụng cũng nh- nâng cao chất l-ợng hoạt động kiểm soát tín dụng); nâng cao mức sinh lời; Nâng cao khả năng thanh khoản. . .

Thứ ba, Nâng cao năng lực công nghệ: tr-ớc hết mỗi ngân hàng Việt

Nam cần xây dựng đ-ợc cho mình một chiến l-ợc công nghệ dài hạn trên cơ sở chiến l-ợc kinh doanh. Một chiến l-ợc công nghệ dài hạn là công cụ thiết yếu dể các ngân hàng thống nhất quản lý những nỗ lực cải tiến công nghệ của mình tránh sự đầu t- manh mún, tuỳ tiện gây lãng phí... sau nữa, các ngân hàng th-ơng mại cần đẩy mạnh hơn nữa việc trang bị công nghệ và nối mạng cho toàn hệ thống, nhằm tạo ra sức bật toàn diện về công nghệ .

Thứ t-, Nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực của các ngân hàng

th-ơng mại Việt Nam.

Thứ năm, Nâng cao năng lực quản lý của đội ngũ nhân sự quản lý tại các

ngân hàng th-ơng mại: tr-ớc hết, nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán bộ quản lý; nâng cao chất l-ợng và hiệu quả quản trị và điều hành của các ngân hàng.

Thứ sáu, Đa dạng hoá sản phẩm và nâng cao chất l-ợng phục vụ

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ TÀI CHÍNH PHI TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ

TẠI NGÂN HÀNG TMCP CễNG THƢƠNG VIỆT NAM 2.1. Khỏi quỏt về Ngõn hàng TMCP Cụng thƣơng Việt Nam

2.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Ngõn hàng TMCP Cụng thương Việt Nam thương Việt Nam

Ngõn hàng TMCP Cụng thƣơng Việt Nam là một trong cỏc ngõn hàng thƣơng mại Nhà nƣớc đƣợc thành lập đầu tiờn sau khi cú chủ trƣơng chia tỏch Ngõn hàng Nhà nƣớc và Ngõn hàng thƣơng mại. Ngày 36/03/1988, ngõn hàng chuyờn doanh cụng thƣơng Việt Nam chớnh thức ra đời và hoạt động theo nghị định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trƣởng. Đến ngày 14/11/1990 Ngõn hàng chuyờn doanh Cụng thƣơng đƣợc chuyển thành Ngõn hàng Cụng thƣơng Việt Nam theo quyết định 402/CT của Hội đồng Bộ trƣởng và đến ngày 21/09/1996 đƣợc thành lập lại theo mụ hỡnh tổng cụng ty Nhà nƣớc theo quyết định số 285/QĐ-NH5 của thống đốc Ngõn hàng Nhà nƣớc Việt Nam. Ngày 08/07/2009 Ngõn hàng Cụng thƣơng Việt nam cụng bố quyết định đổi tờn thành Ngõn hàng TMCP Cụng thƣơng Việt nam theo giấy phộp thành lập và hoạt động của thống đốc NHNN Việt nam số 142/GP-NHNN, ngày 03/07/2009.

Theo điều lệ tổ chức và hoạt động của Ngõn hàng TMCP Cụng thƣơng Việt Nam đƣợc ban hành kốm theo quyết định số 327/QĐ-NH5 ngày 4/10/1997 của Thống đốc Ngõn hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Ngõn hàng TMCP Cụng thƣơng Việt Nam hoạt động dƣới sự chỉ đạo của Hội đồng quản trị và đƣợc điều hành bởi ban Tổng giỏm đốc. Ngõn hàng đƣợc tổ chức theo mụ hỡnh gồm: Trụ sở chớnh, cỏc chi nhỏnh là cỏc đơn vị thành viờn hạch toỏn phụ thuộc và cỏc cụng ty trực thuộc.

Ngõn hàng TMCP Cụng thƣơng Việt Nam đó xõy dựng đƣợc mạng lƣới kinh doanh lớn thứ nhỡ sau Ngõn hàng Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn. Hệ thống mạng lƣới trải rộng toàn quốc với 150 sở giao dịch, chi nhỏnh và trờn 900 phũng giao dịch và quỹ tiếp kiệm, trung tõm đào tạo và trung tõm cụng nghệ thụng tin. Ngõn hàng cũn sở hữu cỏc cụng ty con: Cụng ty cho thuờ tài chớnh Ngõn hàng Cụng thƣơng, cụng ty TNHH chứng khoỏn Ngõn hàng Cụng thƣơng và cụng ty quản lý tài sản Ngõn hàng Cụng thƣơng. Ngoài ra, Ngõn hàng cũn là đồng sỏng lập và là cổ đụng chớnh trong Indovina Bank, cụng ty cho thuờ tài chớnh quốc tế Việt Nam, cụng ty liờn doanh bảo hiểm chõu Á, cụng ty chuyển mạch tài chớnh quốc gia Việt Nam.

2.1.2. Mụ hỡnh tổ chức quản lý của Ngõn hàng TMCP Cụng thương Việt Nam Việt Nam

Mạng lƣới hoạt động và cơ cấu tổ chức của Ngõn hàng Việt Nam hiện nay đƣợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Hỡnh 2.1. Mụ hỡnh tổ chức của Ngõn hàng TMCP Cụng thƣơng Việt Nam

(Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn của Ngõn hàng TMCP Cụng thương Việt Nam năm 2010)

Ngõn hàng cú quan hệ đại lý với 776 ngõn hàng trờn khắp thế giới, là thành viờn chớnh thức của hiệp hội thanh toỏn viễn thụng liờn ngõn hàng

Hội đồng quản trị

Ban kiểm soỏt

Ban quản lý rủi ro

Ban quản lý TSN - TSC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ban thƣ ký tổng hợp

Ban điều hành

Cỏc phũng ban tại TSC, văn phũng đại diện

Mạng lƣới chi nhỏnh, sở giao dịch Cỏc cụng ty trực thuộc Phũng, điểm giao dịch Quỹ tiết kiệm Cụng ty chứng khoỏn Cụng ty cho thuờ tài chớnh Cụng ty quản lý và khai thỏc tài sản

toàn cầu, Hiệp hội thẻ Visa/Master, Hiệp hội cỏc ngõn hàng chõu Á, Hiệp hội cỏc ngõn hàng Việt Nam và phũng thƣơng mại cụng nghiệp Việt Nam, Hiệp hội cỏc Ngõn hàng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ khối APEC.

2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng TMCP Cụng thương Việt Nam. thương Việt Nam.

Từ buổi ban đầu mới ra đời với xuất phỏt điểm rất thấp trờn mọi phƣơng diện: vốn, cơ sở vật chất, mạng lƣới tổ chức, số lƣợng cỏn bộ cụng nhõn viờn cũng nhƣ hạn chế về trỡnh độ cỏn bộ và hiểu biết về hoạt động của một Ngõn hàng thƣơng mại trong cơ chế thị trƣờng. Sau hơn 20 năm, Ngõn hàng Cụng thƣơng đó đạt đƣợc một số thành tớch đỏng kể:

Vốn chủ sở hữu bao gồm vốn điều lệ do Nhà nƣớc cấp, cỏc quỹ và lói chƣa phõn phối cỏc năm liờn tục tăng: đến hết năm 2010, Vốn chủ sở hữu của Ngõn hàng TMCP Cụng thƣơng Việt Nam là 18.372 tỷ đồngt tăng 46%, tổng giỏ trị tài sản cú đó lờn tới 367.712 tỷ đồng tăng 51%, tổng nguồn vốn huy động tăng 54%, tổng đầu tƣ cho vay nền kinh tế tăng 52%, thu nhập đạt 4.598 tỷ đồng tăng 36% so với năm 2009. Cú thể thấy sự tăng trƣởng đỏng khớch lệ núi trờn qua bảng 2.1.

Bảng 2.1: Tổng kết tài sản Ngõn hàng TMCP Cụng thƣơng Việt Nam năm 2007-2010 (Đơn vị tớnh: Triệu đồng ) Khoản mục 31/12/2007 31/12/2008 31/12/2009 31/12/2010 Tổng tài sản Cú 166.112.971 193.590.357 243.785.208 367.712.191 1. Tiền mặt 1.743.604 1.980.016 2.204.060 2.813.948 2. Tiền gửi tại NHNN 8.496.135 6.010.724 5.368.942 5.036.794 3. Tiền gửi tại cỏc TCTD 12.841.040 18.273.849 24.045.152 50.960.782 4. Cho vay 100.482.233 118.601.677 161.619.376 231.434.970 5. Đầu tƣ chứng khoỏn 37.404.891 40.959.079 38.977.048 61.585.378 6. Gúp vốn, mua cổ phần 684.138 907.724 1.463.756 2.092.756 7. Tài sản cố định 1.214.196 1.995.515 3.297.530 3.279.645 8. Cỏc khoản phải thu 739.639 862.066 374.261 243.445 9. Tài sản cú khỏc 2.507.095 4.019.707 6.435.083 10.246.536

Tổng tài sản Nợ và VCSH 166.112.971 193.590.357 243.785.208 367.712.191 I. Tổng tài sản Nợ 155.466.442 181.254.198 231.007.895 349.339.915

1. Tiền gửi của khỏch hàng 112.692.813 121.634.466 148.530.242 205.918.705 2. Tiền gửi của Tổ chức Tài chớnh 28.952.898 40.217.706 34.525.002 44.734.885 3. Phỏt hành kỳ phiếu, trỏi phiếu 3.672.024 3.459.121 8.585.257 10.728.283 4. Vay ngõn hàng và TCTD 6.141.601 9.594.387 28.730.846 78.317.404 5. Cỏc khoản phải trả 4.007.106 6.158.570 10.416.457 9.640.638 6. Tài sản nợ khỏc 6 188.948 220.091 - II. Vốn CSH 10.646.529 12.336.159 12.777.313 18.372.276 1. Vốn điều lệ 7.608.643 8.109.648 11.252.973 15.172.291 2. Cỏc quỹ và vốn khỏc 2.845.824 4.042.213 688.064 982.355 3. Lói chƣa phõn phối 192.062 184.298 836.276 2.217.631

(Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn của NHCT VN năm 2007-2010) 2.1.3.1. Dịch vụ huy động vốn

Hỡnh 2.2 cho thấy, quy mụ huy động vốn của Ngõn hàng TMCP Cụng thƣơng Việt Nam khụng ngừng lớn mạnh và tăng trƣởng cao:

Năm 2008 trong bối cảnh cỏc ngõn hàng cạnh tranh gay gắt giữa cỏc ngõn hàng thƣơng mại về tiền gửi từ khỏch hàng để đảm bảo nguồn vốn và

thanh khoản. Tuy tốc độ tăng trƣởng huy động vốn từ nền kinh tế của Ngõn hàng TMCP Cụng thƣơng Việt nam cú chậm lại đạt 16,6% nhƣng về giỏ trị tuyệt đối vẫn khụng ngừng tăng năm 2008 đạt 181.254 tỷ đồng, trong đú vốn huy động từ tiền gửi của khỏch hàng là 121.634 tỷ đồng, chiếm 69,5% tổng vốn huy động, trong đú tiền gửi của dõn cƣ chiếm 56%, tiền gửi của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 17%

Năm 2009 là một năm tiếp tục cú nhiều khú khăn và thỏch thức đối với nền kinh tế và hệ thống ngõn hàng. Ngõn hàng TMCP Cụng thƣơng Việt nam vẫn đạt đƣợc mức tăng trƣởng tốt về nguồn vốn đạt 231.007 tỷ đồng tăng 27,4% so với năm 2008. Trong đú nguồn vốn từ dõn cƣ chiếm 44%, tiền gửi của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 19%.

Đặc biệt vào năm 2010 mặc dự thị trƣờng tiền tệ của Việt nam chịu nhiều tỏc động của chớnh sỏch, ỏp lực lạm phỏt... dẫn tới sự cạnh tranh mạnh về nguồn vốn. Tuy nhiờn, Ngõn hàng TMCP Cụng thƣơng Việt nam đó cú kết quả khả quan về cụng tỏc huy động đạt 349.339 tỷ đồng với tốc độ tăng trƣởng đạt 54% so với năm 2009. Trong đú nguồn vốn từ dõn cƣ chiếm 33% tổng nguồn vốn và huy động từ doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 16% tổng nguồn vốn.

155466 181254 231007 349339 43891 55894 20678 26429 0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 400000 2007 2008 2009 2010 Tổng nguồn vốn huy động Huy động từ DN V&N Hỡnh 2.2. Tỡnh hỡnh huy động vốn của NH TMCP CT VN 2007-2010

2.1.3.2. Dịch vụ tớn dụng và đầu tư

Tỡnh hỡnh hoạt động của dịch vụ tớn dụng và đầu tƣ trong những năm gần đõy đƣợc thể hiện thụng qua bảng sau:

Bảng 2.2. Tỡnh hỡnh hoạt động tài sản cú chủ yếu

của Ngõn hàng TMCP Cụng thƣơng Việt Nam giai đoạn 2007 - 2010

(Đơn vị tớnh: triệu đồng) Chỉ tiờu 2007 2008 2009 2010 Tổng tài sản cú 166.112.971 193.590.357 243.785.208 367.712.191 Tốc độ tăng trƣởng (%) 22,6% 16,5% 25,9% 50,8% Dƣ nợ cho vay nền kinh tế 100.482.233 118.601.677 161.619.376 231.434.970 Tốc độ tăng trƣởng (%) 25% 18% 36,3% 43,2% Tỷ trọng /TS cú (%) 60% 61% 66% 63% Đầu tƣ chứng khoỏn 37.404.891 40.959.079 38.977.048 61.585.378 Tốc độ tăng trƣởng (%) 115% 9,5% -5% 58% Tỷ trọng /TS cú (%) 22% 21% 16% 17%

(Nguồn: Báo cáo th-ờng niên Ngân hàng TMCP Công th-ơng Việt Nam 2007-2010)

Bảng 2.2. Cho thấy hoạt động tớn dụng chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng tài sản cú chiếm trờn 60%và tốc độ tăng trƣởng cao. Đõy là hoạt động quan trọng chiếm vai trũ chủ đạo xột cả về phƣơng diện quy mụ tài sản và thu nhập từ hoạt động tớn dụng (chiếm trờn 80% tổng thu nhập). Do đú, chất lƣợng và hiệu quả của hoạt động tớn dụng cú ý nghĩa quyết định đến sự an toàn và thịnh vƣợng của ngõn hàng để dành cho vay sẽ làm tăng đỏng kể mức độ tập trung rủi ro hoạt động.

Đạt đƣợc mức tăng trƣởng tớn dụng cao nhƣ vậy là do quy trỡnh, thủ tục và chớnh sỏch cho vay đƣợc thể chế hoỏ tƣơng đối đầy đủ, chặt chẽ, đồng bộ, phự hợp với phỏp luật hiện hành và ỏp dụng thống nhất trờn toàn hệ thống. Rỳt kinh nghiệm từ những bài học quản lý tớn dụng từ năm 2007 trở về trƣớc Ngõn hàng TMCP Cụng thƣơng Việt Nam đó đổi mới và hoàn thiện hệ thống cỏc chớnh sỏch và quy định về tớn dụng. Theo đú, trỏch nhiệm và quyền hạn của cỏc cấp lónh đạo và cỏn bộ tớn dụng đƣợc xỏc định rừ ràng trong cỏc khõu của quỏ trỡnh cho vay (phõn tớch, thẩm định tớn dụng, phờ duyệt cho vay, quản lý tớn dụng và thu hồi nợ).

Mặt khỏc, nguồn vốn của Ngõn hàng Cụng thƣơng là khỏ dồi dào và ổn định nờn cú khả năng đỏp ứng đƣợc nhu cầu đa dạng của khỏch hàng, kể cả cỏc dự ỏn cú quy mụ lớn.

Hoạt động đầu tƣ của Ngõn hàng TMCP Cụng thƣơng Việt Nam cũn tƣơng đối nhỏ cả về doanh số và tỷ trọng trong tổng tài sản cú (dƣới 23%), tốc độ tăng trƣởng khụng ổn định qua cỏc năm. Trong đú, tỷ trọng đầu tƣ vào trỏi phiếu chớnh phủ chiếm tới hơn 90%, cỏc hỡnh thức đầu tƣ khỏc nhƣ tiền gửi tại cỏc Tổ chức tớn dụng trong nƣớc, đầu tƣ vào chứng khoỏn cỏc tổ chức này, gúp vốn mua cổ phần, tớn dụng đối với cỏc Tổ chức tớn dụng trong nƣớc chiếm tỷ trọng nhỏ (dƣới 9%).

Quy mụ và trỡnh độ phỏt triển hoạt động đầu tƣ cũn ở mức độ thấp, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng và bị cạnh tranh về nguồn vốn của Ngõn hàng Việt Nam.

2.2. Thực trạng phỏt triển dịch vụ tài chớnh phi tớn dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngõn hàng Việt Nam nghiệp vừa và nhỏ tại Ngõn hàng Việt Nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nh- đã phân tích ở trên, nhiều năm qua, Ngân hàng TMCP Công th-ơng Việt Nam đầu t- tới trên 60% tài sản có vào các hoạt động tín dụng và mang lại khoản thu chiếm 80% tổng thu nhập, trong khi đó thu về các hoạt động dịch vụ phi tín dụng lại rất khiêm tốn, chỉ chiếm trên d-ới 8%. Trong những năm trở lại đây, Ngân hàng TMCP Công th-ơng Việt Nam đã có nhiều

nỗ lực trong việc cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính phi tín dụng đáp ứng nhu cầu của khách hàng, đặc biệt là nhu cầu ngày càng phong phú, đa dạng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhằm đáp ứng yêu cầu đa dạng hoá các nguồn thu, phần tán rủi ro cho ngân hàng. Có thể chia các dịch vụ tài chính phi tín dụng của Ngân hàng TMCP Công th-ơng Việt Nam thành các nhóm để đánh giá kết quả nh- sau:

- Dịch vụ thanh toán

- Dịch vụ với giao dịch chứng khoán - Dịch vụ bảo quản vật có giá

- Dịch vụ t- vấn tài chính - Dịch vụ ngân hàng điện tử - Dịch vụ bảo lãnh

2.2.1. Dịch vụ thanh toỏn

Dịch vụ thanh toán xuất - nhập khẩu

Ngân hàng TMCP Công th-ơng Việt Nam thực hiện cung cấp các dịch vụ thanh toán quốc tế thông qua các ph-ơng thức chủ yếu nh-: ứng tiền tr-ớc,

Một phần của tài liệu Phát triển các dịch vụ tài chính phi tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (Trang 42)