Theo “Science, Technology and Industry Outlook” (OECD, 2006), Trung Quốc đã trở thành nƣớc chi tiêu lớn thứ 2 trên thế giới cho R&D. Chi phí R&D của Trung Quốc đạt 136 tỷ $ vào năm 2006, cao hơn Nhật Bản là 130 tỷ $ và chỉ đứng sau Hoa kỳ (330 tỷ $). Những con số này cho thấy những bƣớc đầu của kế hoạch phát triển trung và dài hạn ngành Khoa học và Công nghệ Trung Quốc tầm nhìn 2006 – 2020 đƣợc đƣa ra bởi chính phủ Trung Quốc vào đầu năm 2006 với mục tiêu biến Trung Quốc thành một quốc gia đi đầu vào năm 2020 với các tiêu chí:
Đầu tƣ 2,5% mức tăng GDP vào hoạt động R&D
Nâng cao những đóng góp vào tăng trƣởng kinh tế từ các tiến bộ công nghệ lên trên mức 60%
Hạn chế phụ thuộc vào công nghệ nhập khẩu không quá 30% GDP
Trở thành một trong năm quốc gia trên thế giới đứng đầu về số bằng sáng chế đƣợc cấp cho công dân Trung Quốc và số lƣợng trích dẫn các bài báo khoa học của các học giả Trung Quốc.
Vào năm 2006, chi phí dành cho đầu tƣ và phát triển của Trung Quốc trong GDP mới chỉ đạt 1,41% vẫn chƣa đạt đƣợc mức dẫn đầu của thế giới trong nghiên cứu và đổi mới, xu hƣớng cơ bản là chi tiêu của Trung Quốc cho R&D có mức tăng trƣởng ấn
38
tƣợng trung bình hơn 20% trong thập kỷ qua và tăng cao hơn mức tăng trƣởng của GDP. Trong vài năm qua cũng đã chứng kiến vai trò ngày càng tăng của các doanh nghiệp trong hệ thống đổi mới quốc gia của trung Quốc; đóng góp của họ cho chi tiêu R&D quốc gia chiếm khoảng 2/3 tổng số. Rõ ràng, Trung Quốc sẽ có chi tiêu nhiều hơn đáng kể trong 15 năm tới là điều cần thiết, bắt buộc để có thể thực hiện đƣợc các kế hoạch trung và dài hạn.
Hơn nữa, bản chất của kế hoạch này chính là khoa học và công nghệ sẽ dẫn lối cho sự phát triển tƣơng lai của nền kinh tế Trung Quốc, do đó làm sao để Trung Quốc có thể đi tắt, đón đầu đƣa Trung Quốc vào vị trí lãnh đạo trong các lĩnh vực nhƣ công nghệ thông tin, công nghệ sinh học và công nghệ nano. Để đạt đƣợc mục tiêu này, kế hoạch chủ yếu của Trung Quốc là đổi mới trong nƣớc với những nội dung cụ thể nhƣ sau: